Thứ ngày tháng năm 2009

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 CẢ NĂM (Trang 104 - 107)

- ý nghĩa của vị trí địa lí đối với môi trờng tự nhiên (1điểm) Tạo nên đặc điểm chung của thiên nhiên nớc ta:

Thứ ngày tháng năm 2009

Họ tên:……….. Kiểm tra 45 phút Lớp: …………8……….. Môn: Địa lí

Điểm Lời nhận xét của giáo viên

Phần trắc nghiệm

Câu 1. Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng nhất. 1. Tác động chủ yếu của ngoại lực: 1. Tác động chủ yếu của ngoại lực:

a. Nâng cao địa hình, tạo nên các dãy núi cao b. Tạo nên động đất, núi lửa c. Bào mòn, phá huỷ, hạ thấp hoặc bồi tụ địa hình d. Cả a và b đều đúng c. Bào mòn, phá huỷ, hạ thấp hoặc bồi tụ địa hình d. Cả a và b đều đúng

2. Phần đất liền của lãnh thổ nớc ta mở rộng từ tây sang đông khoảng: a. 60 kinh tuyến b. 70 kinh tuyến a. 60 kinh tuyến b. 70 kinh tuyến c. 80 kinh tuyến d. 150 kinh tuyến

3. Giai đoạn kiến tạo có vai trò quan trọng nhất trong sự hình thành khoáng sản Việt Nam là: là:

a. Tiền Cam bri b. Cổ kiến tạo c. Tân kiến tạo d. Cả a và c đúng c. Tân kiến tạo d. Cả a và c đúng 4. Tỉnh không có đờng biên giới chung với Lào là:

a. Nghệ An b. Đà Nẵng c. Quãng Bình d. Quãng Nam 5. Các dãy núi cao, núi lửa trên phần đất nổi của thế giới thờng xuất hiện ở: 5. Các dãy núi cao, núi lửa trên phần đất nổi của thế giới thờng xuất hiện ở:

a. Rìa của các mảng kiến tạo b. Nơi hai mảng kiến tạo xô vào nhau c. Nơi hai mảng kiến tạo tách xa nhau d. Cả b và c đều đúng c. Nơi hai mảng kiến tạo tách xa nhau d. Cả b và c đều đúng

Câu 2. Hãy nối các ý ở cột A sao cho phù hợp với cột B

Thời gian gia nhập Các thành viên của ASEAN

a. Năm 1967 1. Thái Lan

2. Việt Namb. Năm 1984 3. Phi-lip-pin b. Năm 1984 3. Phi-lip-pin 4. Lào c. Năm 1995 5. Ma-lai-xi-a 6. Mi-an-ma, d. Năm 1997 7. Xin-ga-po 8. Bru-nây e. Năm 1999 9. In-đô-nê-xi-a 10. Căm-pu-chia Phần tự luận

Câu 3. Nêu đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên. Đặc điểm đó có ảnh hởng đối với môi trờng tự nhiên nh thế nào? cho ví dụ? ảnh hởng đối với môi trờng tự nhiên nh thế nào? cho ví dụ?

Thứ .. ngày ..tháng ..năm 2009… … …

Họ tên:……….. Kiểm tra 45 phút Lớp: …………8……….. Môn: Địa lí

Điểm Lời nhận xét của giáo viên

Phần trắc nghiệm

Câu 1. Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng nhất. 1. Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dơng nào sau đây: 1. Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dơng nào sau đây:

a. á - Âu và Thái Bình Dơng b. á và Thái Bình Dơng, ấn Độ Dơng c. á và Thái Bình Dơng d. á - Âu và Thái Bình Dơng, ấn Độ Dơng c. á và Thái Bình Dơng d. á - Âu và Thái Bình Dơng, ấn Độ Dơng 2. Phần đất liền của lãnh thổ nớc ta mở rộng từ tây sang đông khoảng:

a. 60 kinh tuyến b. 70 kinh tuyến c. 80 kinh tuyến d. 150 kinh tuyến c. 80 kinh tuyến d. 150 kinh tuyến

3. Giai đoạn kiến tạo có vai trò quan trọng nhất trong sự hình thành khoáng sản Việt Nam là: là:

a. Tiền Cam bri b. Cổ kiến tạo c. Tân kiến tạo d. Cả a và c đúng c. Tân kiến tạo d. Cả a và c đúng

4. Các dãy núi cao, núi lửa trên phần đất nổi của thế giới thờng xuất hiện ở:

a. Rìa của các mảng kiến tạo b. Nơi hai mảng kiến tạo xô vào nhau c. Nơi hai mảng kiến tạo tách xa nhau d. Cả b và c đều đúng c. Nơi hai mảng kiến tạo tách xa nhau d. Cả b và c đều đúng

5. Tỉnh không có đờng biên giới chung với Căm-pu-chia là:

a. Cần Thơ b. Kon-tum c. Gia Lai d. Tây Ninh Câu 2. Hãy nối các ý ở cột A sao cho phù hợp với cột B Câu 2. Hãy nối các ý ở cột A sao cho phù hợp với cột B

Thời gian gia nhập Các thành viên của ASEAN

a. Năm 1967 1. Thái Lan

2. Việt Namb. Năm 1984 3. Phi-lip-pin b. Năm 1984 3. Phi-lip-pin 4. Lào c. Năm 1995 5. Ma-lai-xi-a 6. Mi-an-ma, d. Năm 1997 7. Xin-ga-po 8. Bru-nây e. Năm 1999 9. In-đô-nê-xi-a 10. Căm-pu-chia a ->……… b ->……… c ->……… d ->………. Phần tự luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 3. Nêu đặc điểm của vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ Việt Nam. Đặc điểm trên của vị trí địa lí có ảnh hởng đối với môi trờng tự nhiên nh thế nào? trí địa lí có ảnh hởng đối với môi trờng tự nhiên nh thế nào?

Câu 4. Cho biết ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nớc ta hiện nay? hiện nay?

……………… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Ngày 15 tháng 3 năm 2009

I. Mục tiêu bài học

Sau bài học, HS cần :

- Nắm đợc các đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam.

- Phân tích đợc mối quan hệ giữa sự hình thành địa hình với lịch sử phát triển lãnh thổ và các yếu tố tự nhiên khác kể cả con ngời.

- Có kĩ năng đọc bản đồ địa hình phân tích các mối liên hệ địa lí. Hình dung đợc cấu trúc cơ bản của địa hình nớc ta.

II. Phơng tiện dạy học

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Lát cắt địa hình Việt Nam

- Tranh núi Phan Xi Păng, cao nguyên Mộc Châu, đồng bằng Sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.

III. Tiến trình dạy học1. ổn định lớp 1. ổn định lớp 2. Bài cũ

Chữa bài kiểm tra

3. Bài mới

3.1. Mở bài

GV giới thiệu bài mới (lời dẫn SGK)

3.2. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học

* Hoạt động 1: Cá nhân

? Dựa vào H 28.1, SGK và kiến thức đã học:

+ Đọc tên các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn ở nớc ta?

+ Cho biết nớc ta có mấy dạng địa hình chính? Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn?

+ Nêu đặc điểm từng dạng địa hình, cho ví dụ? HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức

? Cho biết địa hình đồi núi có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế xã hội?

HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức

( * Thuận lợi: Khai thác khoáng sản, thuỷ điện, trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn, phát triển du lịch sinh thái, ví dụ…

* Khó khăn: Giao thông vận tải, xây dựng cơ sở hạ tầng, khó khăn về đầu t phát triển kinh tế)

? Em hãy tìm trên bản đồ, một số nhánh núi, khối núi lớn ngăn cách và phá vỡ tính liên tục của các dãi đồng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 CẢ NĂM (Trang 104 - 107)