Phía Nam là sơn nguyên Đê Can tơng đối thấp, bằng phẳng ,2 rìa đợc nâng lên tạo thành 2 dãy Gát Tây và Gát Đông

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 CẢ NĂM (Trang 48 - 51)

thành 2 dãy Gát Tây và Gát Đông .

- ở giữa là Đồng bằng ấn - Hằng rộng lớn, bằng phẳng, kéo dài > 3000 km (biến Aráp -> bờ V.Bengan), rộng 250 - 350 km, đợc bồi đắp bởi 2 con sông lớn: S.ấn và S. Aráp -> bờ V.Bengan), rộng 250 - 350 km, đợc bồi đắp bởi 2 con sông lớn: S.ấn và S. Hằng.

Ngày 30 tháng 11 năm 2008

Tiết 14 Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực đông á I. Mục tiêu bài học

Sau bài học, HS cần:

- Nắm vững vị trí địa lí, tên các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông á. - Nắm đợc các đặc điểm về địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan khu vực Đông á. - Củng cố và phát triển kĩ năng đọc, phân tích bản đồ và một số hình ảnh về tự nhiên.

II. Phơng tiện dạy học

- Bản đồ tự nhiên, kinh tế khu vực Đông á.

- Một số hình ảnh về cảnh quan vùng núi non, hoang mạc...ở khu vực Đông á. (núi non phía Tây Trung Quốc, núi Phú Sĩ, hoang mạc Tac-la-ma-an)

III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp 1. ổn định lớp

2. Bài cũ

? Vì sao dân c ở Nam á phân bố không đều?

? Các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ ở ấn Độ phát triển nh thế nào?

3. Bài mới

3.1. Mở bài

GV giới thệu bài mới (lời giới thiệu của SGK)

3.2. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học

- Quan sát H12.1 và nghiên cứu mục 1 SGK em hãy cho biết:

? Khu vực Đông á nằm giữa các vĩ độ nào? Bao gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào?

? Các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông á tiếp giáp với các biển nào? HS trả lời; GV chuẩn xác kiến thức, chốt lại.

- HS hoạt động theo nhóm + Phân công nhiệm vụ

Dựa vào H12.1 bản đồ, thông tin SGK.

Nhóm 1,3,5: Tìm hiểu những nội

dung sau: * Phần đất liền

? Nêu tên các dãy núi, sơn nguyên, bồn địa đồng bằng lớn.

? Nêu đặc điểm từng dạng địa hình? Dạng địa hình nào chiếm diện tích chủ yếu? ở đâu?

? Kể tên các sông lớn, nơi bắt nguồn, đặc điểm chế độ nớc.

Nhóm 2, 4, 6: Tìm hiểu những nội

dung sau: * Phần hải đảo

1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông á. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khu vực Đông á gồm 2 bộ phận: phần đất liền và phần hải đảo.

- Phần đất liền gồm: Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc.

- Phần hải đảo gồm Nhật Bản, lãnh thổ Đài Loan.

2. Đặc điểm tự nhiên

a) Địa hình - Sông ngòi

* Phần đất liền:

- Địa hình

+ Phía Tây: Núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng lớn

+ Phía Đông: Đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng lớn.

- Sông ngòi gồm 3 sông lớn: Amua, Hoàng Hà, Trờng Giang; có chế độ nớc theo mùa, lũ lớn vào cuối hạ đầu thu

? Tại sao phần hải đảo của Đông á thờng xuyên có động đất núi lửa? ? Các hoạt động đó diễn ra nh thế nào? ảnh hởng đến địa hình ra sao? ? Đặc điểm địa hình, sông ngòi

Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức.

- Dựa vào H4.1, 4.2, 2.1, 3.1 kết hợp các kiến thức đã học em hãy cho biết: ? Các hớng gió chính ở Đông á về mùa hạ và mùa đông.

? Đông á nằm trong đới khí hậu nào? có các kiểu khí hậu nào? Đặc điểm từng kiểu khí hậu? Giải thích vì sao có sự khác nhau của các kiểu khí hậu. ? Tơng ứng với từng kiểu khí hậu là cảnh quan gì ?

HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức.

- Núi trẻ, thờng xuyên có động đất, núi lửa - Sông ngoài ngắn, dốc

b) Khí hậu và cảnh quan

- Phía Đông: Khí hậu gió mùa ẩm => cảnh quan rừng lá rộng chủ yếu.

- Phía Tây: Khí hậu khô hạn -> cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc.

3.3. Củng cố

1. Hãy nối các ý cột A sao cho phù hợp với cột B

A B

a. Phía Đông phần đất liền b. Phía Tây phần đất liền c. Phần hải đảo

1. Núi trẻ, động đất núi lửa

2. Đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng lớn 3. Núi và sơn nguyên cao hiểm trở

4. Khí hậu gió mùa ẩm, nhiều loại rừng 5. Khí hậu khô hạn thảo nguyên, hoang mạc

2. Xác định trên bản đồ 3 sông lớn ở Đông á. Trình bày đặc điểm chế độ nớc của các sông Hoàng Hà, Trờng Giang. Giải thích?

IV. Dặn dò

- Học bài cũ + làm bài tập SGK - Nghiên cứu trớc bài mới:

Tiết 15 Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông á. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày 1 tháng 12 năm 2008

Tiết 15 Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông á I. Mục tiêu bài học

Sau bài học, HS cần:

- Thấy đợc Đông á là một khu vực đông dân nhất thế giới, có tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh, chính trị xã hội ổn định.

- Nắm đợc tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản, Trung Quốc - Có kĩ năng đọc, phân tích bảng số liệu, bản đồ:

II. Phơng tiện dạy học

- Bản đồ tự nhiên, kinh tế Đông á.

- Một số bảng số liệu về lơng thực và công nghiệp

- Tranh ảnh về sản xuất của nông dân Trung Quốc, Nhật Bản

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 CẢ NĂM (Trang 48 - 51)