Nhận xét về địa hình và nham thạch của các cao nguyên

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 CẢ NĂM (Trang 114 - 117)

- ý nghĩa của vị trí địa lí đối với môi trờng tự nhiên (1điểm) Tạo nên đặc điểm chung của thiên nhiên nớc ta:

b.Nhận xét về địa hình và nham thạch của các cao nguyên

trả lời câu a - bài tập 2 trong SGK.

? Em có nhận xét gì về sự phân hoá địa hình và nham thạch của các cao nguyên này qua tuyến cắt?

- GV nhấn mạnh: Đây chính là sự phân hoá địa hình theo chiều Bắc – Nam.

Hoạt động 3 Cá nhân

- GV giới thiệu chiều dài của tuyến quốc lộ 1 A

kéo dài từ Lạng Sơn đến Cà Mau có chiều dài >

Bài tập 2:

- Đi dọc kinh tuyến 1080Đ (Hình 30.1), đoạn từ Bặch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta đi qua:

a. Các cao nguyên

- Cao nguyên Kon Tum: cao trên 1400 m, đỉnh cao nhất ở đây là Ngọc Linh 2598 m. - Cao nguyên Đắk-Lắk: dới 1000 m thấp hơn cao nguyên Kon Tum tới 400-500m. Vùng Hồ Lắk thấp nhất vùng ở độ cao 400m.

- Cao nguyên Mơ Nông và Di Linh cao trên 1000m.

b. Nhận xét về địa hình và nham thạch của các cao nguyên các cao nguyên

Tây Nguyên là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mắc ma vào thời kì Tân Kiến Tạo. Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với ba dan trẻ là các đá cổ Tiền Cam bri (khối nhô Kon Tum). Do độ cao khác nhau nên đợc gọi là những cao nguyên xếp tầng. Sờn các cao nguyên rất dốc đã biến các dòng sông, suối thành những thác nớc hùng vĩ nh Pren, Cam-li, Pông – gua…

Bài tập 3:

Nhận dạng địa hình trên tuyến quốc lộ 1A

từ Lạng Sơn đến Cà Mau qua các đèo lớn: 1. Đèo Sài Hồ (Lạng Sơn)

1700 km. Trong chiến tranh đây là những trọng điểm giao thông ghi lại những chiến công lừng lẫy trên mặt trận giao thông vận tải hết sức ác liệt.

? Dựa vào bản đồ địa hình, giao thông trong át lát địa lí Việt Nam cho biết:

+ Đờng Quốc lộ 1A chạy từ đâu đến đâu? vợt qua các đèo lớn?

+ Các đèo có ảnh hởng lớn nh thế nào tới giao thông Bắc- Nam? Cho ví dụ?

? Chỉ trên bản đồ các đèo Sài Hồ, Tam Điệp, Đèo Ngang, Hải Vân, Đèo Mây, Đèo Cả.

2. Đèo Tam Điệp (Thanh Hoá)

3. Đèo Ngang( Hà Tĩnh-Quãng Bình) 4. Đèo Hải Vân ( Huế-Đằ Nẵng) 5. Đèo Cù Mông (Bình Định-Phú Yên) 6. Đèo Cả (Phú Yên-Khánh Hoà)

- Quốc lộ 1A là dạng địa hình nhân tạo huyết mạch quan trọng nhất của giao thông vận tải Việt Nam nhng cũng nổi tiếng là nơi thờng xuyên xẩy các tai nạn giao thông thơng tâm.

3.3. Củng cố, đánh giá

1. Dựa vào bản đồ tự nhiên (át lát địa hình Việt Nam):

Mô tả địa hình các tuyến cắt dọc vĩ tuyến 220B từ biên giới Việt-Trung tới biên giới Việt- Lào, dọc kinh tuyến 1080Đ từ Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết?

2. Chọn ý sai trong câu sau:

Các đèo lớn nằm trên tuyến quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Cà Mau a. Sài Hố b. Ô Quy Hồ c. Hải Vân d. Cả e. Tam Điệp f. Ngang h. Cù Mông

IV. Dặn dò (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hoàn thành bài thực hành

- Nghiên cứu bài mới: Tiết 37 – bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam

Tiết 37 Bài 31 Đặc điểm khí hậu Việt Nam I. Mục tiêu bài học

Sau bài học này, HS cần :

- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam,tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, tính chất đa dạng và thất thờng phân hoá theo thời gian và không gian.

- Phân tích đợc nguyên nhân hình thành các đặc điểm khí hậu Việt Nam vì (chủ yếu do vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, hoàn lu gió mùa, địa hình)

- Có khả năng phân tích bảng số liệu so sánh phân tích mối quan hệ địa lí.

II. Phơng tiện dạy học

- Bản đồ khí hậu Việt Nam. - Bảng số liệu các trạm (SGK).

- Tranh ảnh cảnh quan khí hậu Việt Nam.

III. Tiến trình dạy học1. ổn định lớp 1. ổn định lớp 2. Bài cũ

? Nêu đặc điểm vị trí địa lí và địa hình nớc ta?

3. Bài mới

3.1. Mở bài

GV giới thiệu bài mới (Lời dẫn SGK)

3.2. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

- GV đa ra 1 bảng số liệu về nhiệt độ trung bình năm của 1 số tỉnh ở miền Bắc và miền Nam.

Tỉnh, thành phố Nhiệt độ Lạng Sơn Hà Nội Quảng Trị Huế Quãng Ngãi Quy Nhơn TP. Hồ Chí Minh Hà Tiên 21o C 23,4o C 24,9o C 25o C 25,9o C 26,4o C 26,9o C 26,9o C

? Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy nhận xét về nhiệt độ trung bình năm của các tỉnh ở miền Bắc và miền Nam?

HS nhận xét, GV nhận xét lại.

? Vì sao nhiệt độ trung bình năm của các tỉnh này lại cao nh vậy?

HS trả lời, GV nhận xét lại.

? Dựa vào bảng 31.1 SGK, kết hợp kiến thức đã học hãy cho biết:

- Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu Việt Nam đợc thể hiện nh thế nào ? Tại sao?

- Những tháng có nhiệt độ không khí giảm từ Bắc

vào Nam? giải thích? (ảnh hởng gió mùa Đông Bắc) - Vì sao hai loại mùa gió trên lại đặc tính trái ngợc nhau nh vậy? Gió mùa đã mang đến cho nớc ta điều gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đại diện nhóm trình bày, GV chuẩn xác kiến thức - GV yêu cầu HS đọc phần kênh chữ SGK “Một số nơi m… a lớn”

? Vì sao các địa điểm trên lại thờng có ma lớn?Độ ẩm tơng đối? So sánh với Bắc Phi,Tây Phi,Tây Nam á.

- GV kết luận

Hoạt động 2: cá nhân

? Dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học hãy cho biết (bản đồ khí hậu VN):

- Nớc ta có mấy miền khí hậu? nêu đặc điểm khí hậu mỗi miền? Nhận xét và giải thích?

GV cho HS kẻ bảng, ghi kết quả vào bảng.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 CẢ NĂM (Trang 114 - 117)