Giai đoạn trước năm 1995

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiêp “Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH ở Việt Nam” ppt (Trang 26)

I. KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH BHXH Ở VIỆT NAM

1. Giai đoạn trước năm 1995

BHXH xuất hiện ở Việt nam ngay từ thời kỳ Phỏp thuộc. Khi đú Chớnh phủ bảo hộ Phỏp đó thực hiện một số chế độ BHXH cho những người Việt nam làm việc trong bộ mỏy cai trị của chớnh quyền Phỏp.

Sau cỏch mạng thỏng 8 năm 1945, Đảng và Nhà nước ta đó sớm quan tõm và thực hiện chớnh sỏch BHXH đối với NLĐ. Đối tượng được hưởng chớnh sỏch BHXH chủ yếu là NLĐ trong biờn chế Nhà nước. Thời kỡ này, ở

nước ta đó thực hiện chữa bệnh miễn phớ cho người dõn và hoạt động BHYT trong thời gian này nằm trong chương trỡnh chăm súc y tế của Quốc gia.

Trước năm 1995 chớnh sỏch BHXH được thực hiện và hoạt động theo hàng loạt cỏc Sắc lệnh, Nghị định ban hành nhằm xỏc định về đối tượng và chế độ, mức đúng, mức hưởng. Sắc lệnh 54 ngày 3/11/1945 của Chớnh phủ

lõm thời, sắc lệnh số 105 ngày 14/6/1946 của chủ tịch nước Việt nam dõn chủ

cộng hũa. Sắc lệnh 29 ngày 13/3/1947 của Chớnh phủ Việt nam dõn chủ cộng hũa… cựng với cơ sở phỏp lý tiếp theo của BHXH thể hiện trong hiến phỏp năm 1959 thừa nhận cụng nhõn viờn chức cú quyền được trợ cấp BHXH. Quyền này được cụ thể húa trong điều lệ tạm thời về BHXH đối với cụng nhõn viờn chức Nhà nước được ban hành kốm theo Nghị định số 218/CP ngày 27/2/1961 và điều lệđói ngộ quõn nhõn ban hành kốm theo Nghị định 161/CP ngày 30/10/1964 của Chớnh phủ.

Trong thời gian này, chớnh sỏch BHXH nước ta đó gúp phần ổn định về

mặt thu nhập, ổn định cuộc sống cho người cụng nhõn viờn chức, quõn nhõn và gia đỡnh họ, gúp phần rất lớn trong việc động viờn sức người, sức của cho thắng lợi của cuộc khỏng chiến chống xõm lược, thống nhất đất nước.

Năm 1986 Việt nam tiến hành cải cỏch kinh tế và chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch húa tập trung sang cơ chế thị trường với nền kinh tế

nhiều thành phần theo định hướng của Nhà nước. Sự thay đổi về cơ chế kinh tế đũi hỏi cú những thay đổi tương ứng về chớnh sỏch xó hội núi chung và chớnh sỏch BHXH núi riờng.

Đến năm 1989, bắt đầu cú Quyết định số 45/HĐBT ngày 24/4/1989 của Chớnh phủ về việc thu một phần viện phớ gồm cỏc khoản tiền giường nằm

điều trị, thuốc men, mỏu, xột nghiệm…

Hiến phỏp năm 1992 nờu rừ: Nhà nước thực hiện chếđộ BHXH đối với cụng chức Nhà nước và người làm cụng ăn lương khuyến khớch phỏt triển cỏc hỡnh thức BHXH khỏc đối với NLĐ.

Ngày 22/6/1993 Chớnh phủ ban hành Nghị định 43/CP quy định tạm thời chế độ BHXH cho NLĐ ở cỏc thành phần kinh tế, đỏnh dấu một bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp thực hiện chớnh sỏch BHXH.

Ngày 23/1/1994 Quốc hội nước cộng hũa xó hộ chủ nghĩa Việt nam thụng qua Bộ luật lao động trong đú cú chương XII quy định về BHXH.

Những nội dung chớnh về chớnh sỏch BHXH trong thời kỡ này: + Về đối tượng tham gia và hưởng chế độ BHXH là cụng nhõn viờn chức trong khu vực Nhà nước, cỏc đoàn thể xó hội, chớnh trị và trong lực lượng vũ trang như: cụng nhõn viờn chức Nhà nước, lực lượng vũ trang (quõn

đội, cụng an…), người làm việc trong cỏc tổ chức đoàn thể, tổ chức xó hội thuộc hệ thống chớnh trị của Đảng và Nhà nước, người làm việc trong cỏc doanh nghiệp quốc doanh… Thời kỡ này, những người làm việc trong cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh khụng được hưởng cỏc chế độ BHXH.

+ Về thực hiện cỏc chế độ BHXH: Nhà nước ta đó thực hiện 6 chế độ

BHXH đú là: trợ cấp ốm đau, trợ cấp thai sản, trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp hưu trớ và trợ cấp tử tuất.

+ Về tổ chức thực hiện: Nhà nước giao cho 3 cơ quan quản lý thu và chi cỏc chế độ như sau: Bộ nội vụ (nay là Bộ Lao động- Thương binh và Xó hội) quản lý khoản thu 1% tổng quỹ lương thụng qua hệ thống Ngõn sỏch Nhà nước và thực hiện giải quyết 3 chế độ hưu trớ, mất sức lao động, tử tuất và cú phõn cấp cho cỏc cơ quan trực thuộc giải quyết chế độ BHXH; Tổng cụng

đoàn Lao động Việt Nam (nay là Tổng Liờn đoàn lao động Việt Nam) quản lý thu 3,7% quỹ tổng quỹ lương của đơn vị) và tổ chức chi 3 chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN); Quỹ thu về Bộ tài chớnh quản lý và tiến hành cấp phỏt kinh phớ chi cho cỏc chế độ đài hạn hàng năm theo kế hoạch của Bộ lao động - Thương binh và Xó hội

+ Thời gian cuối những năm 1980 đầu những năm 1990, quỹ thu đúng gúp BHXH do Bộ tài chớnh quản lý và tớnh vào thu ngõn sỏch nhà nước (NSNN) mà khụng hỡnh thành quỹ BHXH độc lập.

2. Giai đon t năm 1995 đến nay.

Từ cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ trước, đất nước ta bước vào thời kỡ đổi mới. Nền kinh tế từng bước chuyển sang vận hành theo cơ chế kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa cú sự quản lý của Nhà nước.

Năm 1995 đỏnh dấu thời kỡ phỏt triển mới về sự nghiệp BHXH. Ngày 01/01/1995 Bộ luật lao động cú hiệu lực thi hành, trong đú cú chương XII về

BHXH. Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 ban hành điều lệ BHXH đối với người lao động với nội dung cơ bản đổi mới thể hiện trờn cỏc mặt:

- BHXH dựa trờn nguyờn tắc cú đúng cú hưởng, đối tượng tham gia BHXH bao gồm cả NLĐ làm cụng ăn lương trong cỏc doanh nghiệp cơ quan, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế. Điều này tạo sự bỡnh đẳng giữa những NLĐ làm việc trong cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau.

- Đó hỡnh thành được quỹ BHXH trờn cơ sở đúng gúp của 3 bờn: NSDLĐ đúng 15%, NLĐ đúng 5% và sự bảo hộ của Nhà nước, quỹ BHXH

được thành lập độc lập với NSNN. Với sự cải cỏch này, BHXH ở Việt nam đó

đảm bảo thực hiện nguyờn tắc cú đúng cú hưởng, dần dần xúa bỏ bao cấp từ

Nhà nước về BHXH.

- Tổ chức thực hiện chế độ BHXH, với 5 chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, hưu trớ và tử tuất.

- Về tổ chức quản lý: Hệ thống BHXH Việt nam được hỡnh thành từ

Trung ương đến cấp huyện và thống nhất bước vào hoạt động từ 01/10/1995. Cũng vào năm 1995 sau khi Nghị định 12/CP ra đời Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 19/CP vào ngày 16/2/1995 về việc thành lập BHXH Việt nam

với những chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức, thực hiện chớnh sỏch và quản lý quỹ BHXH. Từ đõy, quỹ BHXH Việt nam được quản lý thống nhất trong cả nước.

Tiếp theo là cỏc Nghị định: số 45/CP Ngày 15/7/1997 của Chớnh phủ

ban hành Điều lệ BHXH đối với sĩ quan, quõn nhõn chuyờn nghiệp, hạ sĩ

quan, binh sĩ Quõn đội nhõn dõn và Cụng an nhõn dõn. Nghị định số

09/1998/NĐ - CP ngày 23/1/1998 của Chớnh phủ, sửa đổi bổ sung Nghị định số 50/CP ngày 26/7/1995 của Chớnh phủ về chế độ sinh hoạt phớ đối với cỏn bộ xó phường, thị trấn.

Ngày 24/1/2002 Chớnh phủ đó cú quyết định số 20/2002/QĐ-TTg về

việc sỏt nhập BHYT vào BHXH Việt nam. Ngày 6/12/2002 Chớnh phủ ban hành nghị định số 100/2002/NĐ - CP quy định chức năng nhiệm vụ và quyền hạn, cơ cấu tổ chức của BHXH sau khi BHYT Việt nam sỏt nhập vào BHXH Việt nam (thay thế Nghịđịnh 19/CP ngày 16/02/1995) cú chức năng thực hiện chớnh sỏch BHXH và quản lý quỹ BHXH (bao gồm cả BHYT) theo quy định của phỏp luật. Sự thay đổi này đó tạo ra nhiều thuận lợi và cũng gõy khụng ớt khú khăn cho ngành BHXH nước ta trong việc tổ chức thực hiện chế độ

BHXH và quản lý thống nhất trong cả nước.

Năm 2003 BHYT Việt nam sỏt nhập vào BHXH Việt nam. Theo Nghị định số 01/2003/NĐ - CP ngày 09/01/2003 của Chớnh phủ về việc sửa đổi bổ

sung điều lệ BHXH ban hành kốm theo Nghị định số 12/CP đó mở rộng quyền lợi tham gia BHXH đến mọi NLĐ thuộc cỏc thành phần kinh tế.

Nhỡn chung: việc cải cỏch BHXH là phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế

nước ta khi mà xu hướng của Đảng và Nhà nước ta là tiến hành thực hiện mở

rộng chớnh sỏch BHXH đến mọi người dõn, từng bước tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ ở cỏc thành phần kinh tế tham gia BHXH. Cú thể thấy trong giai

+ Đối tượng tham gia BHXH từng bước được mở rộng: Thụng qua bảng số liệu dưới đõy cho thấy được hoạt động của chớnh sỏch BHXH ở nước ta trong thời gian vừa qua

Bảng 1: Tỡnh hỡnh tham gia BHXH từ năm 1995-2004.

Chỉ tiờu Năm

Số người tham gia BHXH (Nghỡn người)

Lượng tăng giảm tuyệt đối liờn hoàn

(Nghỡn người) Tốc độ tăng trưởng liờn hoàn (%) 1995 2.276 …. ….. 1996 3.222 946 41,56 1997 3.560 338 10,49 1998 3.755 195 5,48 1999 3.959 204 5,43 2000 4.276 317 8,01 2001 4.476 200 4,68 2002 4.845 369 8,24 2003 5.387 542 11,19 2004 5.820 433 8,04 (Nguồn: BHXH Việt nam )

Qua số liệu bảng 1, cho thấy: việc thực hiện chớnh sỏch BHXH ở nước ta ngày một cú hiệu quả do đú số người tham gia BHXH khụng ngừng tăng lờn với số lượng năm sau cao hơn năm trước, số người tham gia tăng lờn rừ rệt theo từng năm. Tuy số lượng người tham gia BHXH năm sau cao hơn năm trước nhưng tốc độ tăng trưởng liờn hoàn lại tăng khụng đều và cú xu hướng giảm dần. Cú những năm số lượng người tham gia tăng lờn rất cao: như năm 1996 số người tham gia BHXH tăng so với năm 1995 là 41,56% tương ứng 946 nghỡn người là năm cú số người tham gia BHXH cao hơn cả, năm 2003 số người tham gia BHXH tăng so với năm 2002 là 11,19% tương ứng 542

nghỡn người nhưng lại cú những năm số lượng người tham gia BHXH tăng lờn rất ớt như: năm 1998 tốc độ tăng trưởng là 5,48% tương ứng 195 nghỡn người về số tuyệt đối, năm 2001 tốc độ tăng trưởng của số người tham gia BHXH là 4,68% tương ứng là 200 nghỡn người.

Như vậy, năm 1995 cú khoảng 2.276 nghỡn người tham gia BHXH thỡ

đến năm 2004 số người tham gia BHXH tăng lờn hơn 5.820 nghỡn người. Nếu tớnh trong cả 10 năm qua số người tham gia BHXH đó tăng lờn là 3.544 nghỡn người. Đồng thời cũng đó giải quyết cho hơn 1.256 nghỡn người nghỉ hưu và trợ cấp BHXH một lần thỡ bỡnh quõn mỗi năm tăng 47 vạn người bằng khoảng 1,2% nguồn lao động xó hội.

Từ số liệu bảng 1 cũn cho thấy, việc thực hiện và triển khai chớnh sỏch BHXH ở nước ta ngày một mở rộng đến NLĐ ở cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau. Số lượng người tham gia BHXH ngày một tăng cho thấy được sự nhận thức của NLĐ về BHXH đó được nõng lờn rất nhiều; đồng thời cũng thể hiện chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ngày càng quan tõm, chăm lo và đỏp ứng nhu cầu của người dõn khi tham gia. Điều này càng thể hiện rừ hơn khi mà nền kinh tế nước ta đang trong xu hướng cổ phần húa cỏc doanh nghiệp, chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng Xó hội chủ nghĩa cú sự quản lý của Nhà nước.

+ Tỏch bạch hoạt động của sự nghiệp thu chi quản lý quỹ BHXH ra khỏi chức năng quản lý Nhà nước. Quỹ BHXH được hạch toỏn độc lập trờn cơ sở và nguyờn tắc của cõn bằng thu chi nhằm: Đảm bảo sự cụng bằng và bỡnh đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ BHXH cho mọi NLĐ.

+ Quỹ BHXH tập trung thống nhất độc lập với NSNN thực hiện theo cơ chế tự quản của 3 bờn tham gia NLĐ, NSDLĐ và sự bự thiếu của Nhà nước là phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế ở nước ta từ đú tạo điều kiện cho sự chỉ đạo kịp thời của Chớnh phủ được tập trung, kịp thời. Đồng thời trở thành

nguồn quỹ dự phũng rất quan trọng giỳp Nhà nước đầu tư phỏt triển kinh tế, xó hội. Tạo thờm nhiều chỗ làm mới cho người lao động và thực hiện điều tiết xó hội trong lĩnh vực BHXH.

+ Hệ thống BHXH Việt nam được quản lý tập trung thống nhất từ

Trung ương đến địa phương nhằm chuyờn mụn hoỏ việc tổ chức thực hiện cỏc chớnh sỏch BHXH. Hệ thống tổ chức mới của BHXH Việt nam đó đi vào nền nếp với tổ chức bao gồm ba cấp:

- Cấp Trung ương là BHXH Việt nam.

- Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là cấp tỉnh) trực thuộc BHXH Việt nam.

- Cấp quận huyện, thị xó thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện) là BHXH huyện, thị xó, thị trấn, quận, thành phố trực thuộc trung ương.

Cú thể núi, mụ hỡnh tổ chức thống nhất quản lý cỏc chế độ BHXH về

một đầu mối là phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế nước ta, giảm bớt phiền hà cho cho chủ sử dụng lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ cú điều kiện tham gia đầy đủ và nhanh chúng vào hệ thống BHXH. Đõy cũng là một thành cụng bước đầu trong cụng cuộc đổi mới BHXH ở nước ta theo cơ chế của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, được cỏc nước trờn thế giới, trong khu vực và tổ chức lao động quốc tế - ILO đỏnh giỏ là hoạt động cú hiệu quả.

II. NGUỒN HèNH THÀNH QUỸ BHXH Ở VIỆT NAM.

1. Trước năm 1995.

Ở Việt nam, BHXH được thực hiện từ những năm 50, 60 của thế kỷ

XX. Khi đú, do điều kiện nền kinh tế - xó hội và điều kiện lịch sử nờn đối tượng tham gia BHXH chỉ mới bao gồm cụng nhõn viờn chức Nhà nước, lực lượng vũ trang và người lao động trong cỏc doanh nghiệp quốc doanh. Tất cả

nguồn quỹ BHXH lỳc này được lấy từ ngõn sỏch Nhà nước và Nhà nước khụng lập ra quỹ BHXH. Thực chất trong thời kỡ này, Nhà nước cú quy định cỏc doanh nghiệp Nhà nước hàng thỏng phải trớch nộp một tỷ lệ % trong tổng quỹ lương vào ngõn sỏch Nhà nước để chi trả cho cỏc chế độ BHXH. Do đú tạo nguồn cho quỹ BHXH trong thời kỡ này là từ quỹ lương của doanh nghiệp và chủ yếu từ thuế thụng qua ngõn sỏch Nhà nước.

2. T năm 1995 đến nay.

Thực hiện cỏc quy định của Bộ luật lao động, BHXH ở nước ta cũng cú

được đổi mới về cơ bản. Đối tượng tham gia BHXH khụng chỉ cú cụng nhõn viờn chức Nhà nước và lực lượng vũ trang mà cũn những người lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế và mới đõy là cả

những người làm việc ở cấp xó, phường (dưới đõy gọi chung là người lao

động). Để được hưởng cỏc chế độ của BHXH thỡ khi tham gia BHXH người lao động phải đúng một tỷ lệ nhất định trong tổng quỹ tiền lương của doanh nghiệp.

Theo điều lệ hiện hành nguồn Quỹ BHXH ở nước ta được hỡnh thành từ cỏc nguồn sau:

a) NSDLĐ đúng bằng 17% so với tổng quỹ tiền lương thỏng của những người tham gia BHXH trong đơn vị.

b) NLĐđúng bằng 6% tiền lương thỏng để chi cỏc chếđộ hưu trớ, ốm đau, thai sản, TNLĐ - BNN và tử tuất.

c) Nhà nước đúng và hỗ trợ thờm đểđảm bảo thực hiện cỏc chế độ BHXH

đối với NLĐ.

d) Thu từ cỏc nguồn khỏc như: nguồn tài trợ từ nước ngoài, nguồn lói từ đầu tư tài chớnh phần quỹ nhàn rỗi của quỹ BHXH…

Căn cứ vào Nghị định số 100/2002/NĐ - CP ngày 06/12/2002 của Chớnh phủ và căn cứ vào Quyết định số 02/2003/QĐ-TTg ngày 02/01/2003

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiêp “Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH ở Việt Nam” ppt (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)