Đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc thu BHXH ở Việt nam trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiêp “Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH ở Việt Nam” ppt (Trang 54 - 67)

III. THỰC TRẠNG CỦA CễNG TÁC THU BHXH Ở VIỆT NAM

4.Đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc thu BHXH ở Việt nam trong thời gian qua

gian qua.

Sau 10 năm thự hiện và triển khai chớnh sỏch BHXH (1995 – 2004),

đến nay mọi người lao động trong tất cả cỏc doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức cú hợp đồng lao động từ 3 thỏng trở lờn thuộc cỏc thành phần kinh tế, dự là trong biờn chế hay ngoài biờn chế Nhà nước, đều cú quyền và nghĩa vụ tham gia BHXH. Cú thể núi, với những văn bản sửa đổi và những quy định bắt buộc tham gia BHXH đối với một số đối tượng đó làm cho chớnh sỏch BHXH dần đi vào cuộc sống của mỗi người dõn Việt nam và từ đú họ cảm nhận được việc tham gia BHXH là một vấn đề rất cần thiết để đảm bảo cuộc sống cho gia đỡnh họ khụng những trong hiện tại mà cũn đảm bảo được cả trong tương lai khi họ về hưu. Cú lẽ, chớnh vỡ thế mà số người tham gia BHXH khụng ngừng tăng lờn hàng năm với năm sau cao hơn năm trước. Năm 1995 số

người tham gia BHXH là 2.276 nghỡn người thỡ đến năm 2004 số người tham gia BHXH là 5.820 nghỡn người. Số thu BHXH trong 10 năm qua cũng tăng lờn rất cao, số thu BHXH tớnh đến năm 2004 so với năm 1996 đó tăng gấp 503,13%. Quỹ BHXH năm 2004 tăng so với quỹ BHXH năm 1996 là 10.359,267 tỷ đồng. Đõy là một số tiền khụng nhỏ giỳp cơ quan BHXH chi trả cho cỏc chế độ BHXH ngắn và dài hạn, gúp phần giảm chi cho Ngõn sỏch Nhà nước. Dưới đõy là bảng số liệu thống kờ về số thu BHXH, số người tham gia BHXH và tốc độ tăng trưởng liờn hoàn của số thu, số người tham gia BHXH giai đoạn 1995- 2004:

Bảng 5: Bảng số liệu thống kờ tốc độ tăng trưởng liờn hoàn về số thu BHXH và số người tham gia BHXH từ năm 1995 tới nay.

Chỉ tiờu

Số thu BHXH số ngời tham gia BHXH

Năm Số thu BHXH (Tỷ đồng) Lượng tăng (giảm ) tuyệt đối liờn hoàn (tỷ đồng) Tốc độ tăng (giảm) liờn hoàn(%) Số người tham gia (Nghỡn người) Lượng tăng (giảm) liờn hoàn (nghỡn người) Tốc độ tăng trưởng (%) 1995 788,486 …. …. 2.276 … …. 1996 2569,733 ….. …. 3.222 946 41,56 1997 3514,361 944,628 36,76 3.560 338 10,49 1998 3898,496 384,135 10,93 3.755 195 5,48 1999 4186,055 287,559 7,38 3.959 204 5,43 2000 5198,222 1012,167 24,18 4.276 317 8,01 2001 6348,185 1149,963 22,12 4.476 200 4,68 2002 6963,023 614,838 9,69 4.845 369 8,24 2003 11488,350 4525,327 64,99 5.387 542 11,19 2004 12929,000 1440,650 12,54 5.820 433 8,04 (Nguồn: BHXH Việt nam)

Từ số liệu bảng 5 cho thấy: số thu BHXH liờn tục tăng lờn trong cỏc năm với số thu năm sau cao hơn năm trước. Tổng số thu BHXH trong vũng 3 năm từ 2002 đến năm 2004 đạt 31.380,373 tỷ đồng nếu so với khoảng thời gian từ 6 thỏng cuối năm 1995 đến năm 2001 thỡ thời gian gấp đụi nhưng số

thu BHXH của 3 năm từ năm 2002 - 2004 lại lớn hơn 6.933,524 tỷ đồng so với số thu BHXH giai đoạn 1995-2004. Nguyờn nhõn chủ yếu đạt được kết quả trờn là do:

Nhà nước tăng lương tối thiểu từ 210.000 đồng/thỏng năm2001 lờn

đến 290.000 đồng/thỏng năm 2003.

Năm 2003 trở đi thỡ quỹ BHXH Việt nam bao gồm cả số thu BHYT Việt nam

Thực hiện Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 9/1/2003 về việc bổ

sung, sửa đổi một số điều của Điều lệ BHXH ban hành kốm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 của Chớnh phủ nờn số lao động tham gia BHXH tăng lờn như chỉ tớnh riờng năm 2003 thỡ số lao động tham gia BHXH đó tăng lờn so với năm 2002 là 542 nghỡn người. Cỏc văn bản về thực hiện chớnh sỏch BHXH đó dần được hoàn thiện và phổ biến rộng đến những người lao động, cơ quan đơn vị, doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh. Do đú sự nhận thức của người lao

động về BHXH đó được nõng cao.

Số thu BHXH đạt một kết quả cao như vậy là do cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến và những văn bản quy định bắt buộc đối với người tham gia BHXH (bao gồm cả BHYT bắt buộc và BHYT tự nguyện) được kết hợp với cỏc chế

tài xử phạt vi phạm BHXH đó được ban hành đến từng cơ quan đơn vị, phường, xó và nhất là lưu học sinh, sinh viờn ở cỏc khối tiểu học, trung học…

đó tham gia tăng lờn rất nhiều. Do đú đó dẫn đến số thu BHXH của cỏc năm cung tăng lờn rất đỏng kể gúp phần giảm chi đỏng kể cho ngõn sỏch Nhà nước.

Tỡnh hỡnh thu BHXH năm 2003, tổng số tiền đó thu là 11488,350 tỷ đồng trong đú:

Doanh nghiệp Nhà nước là: 2997,370 tỷđồng

Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài: 1978,585 tỷđồng Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 698,534 tỷ đồng.

Hành chớnh sự nghiệp: 3.752,119 tỷđồng. Cơ sở ngoài cụng lập: 74,249 tỷ đồng.

Hợp tỏc xó: 56,792 tỷ đồng.

Quốc phũng, an ninh:1.808,586 tỷ đồng. Xó phường: 122,115 tỷ đồng.

Trong khi đú số đối tượng tham gia BHXH bắt buộc trong toàn quốc là 5.387.000 người chiếm gần 14% lực lượng lao động xó hội. So với kế hoạch, số lượng người tham gia BHXH năm 2003 đạt 78,3% trong đú khối hành chớnh sự nghiệp, Đảng và cỏc Đoàn thể đó đạt tỷ lệ cao nhất 100% cũn khu vực ngoài quốc doanh tỷ lệ tham gia BHXH rất thấp theo số liệu điều tra, trờn toàn quốc cú 405.562 đơn vị với 2.907.926 người lao động thuộc khu vực ngoài quốc doanh, cỏc tổ hợp tỏc… Nhưng trờn thực tế chỉ cú 21.000 đơn vị

tham gia chiếm 5,1% với 954.314 lao động chiếm khoảng 32,8%. Chớnh vỡ vậy mà số thu BHXH từ khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất thấp (698,534 tỷ đồng) mặc dự số lao động bắt buộc tham gia BHXH lớn hơn rất nhiều so với khối hành chớnh sự nghiệp (3.752,119 tỷ đồng).

Năm 2004, BHXH Việt nam xõy dựng 5 nhiệm vụ trọng tõm của ngành, trong đú nhiệm vụ mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc là một trong những nhiệm vụ hàng đầu. Chớnh vỡ thế, mặc dự kết quả thu BHXH của toàn ngành trong năm 2004 tăng so với năm 2003 là 12,54% đối với BHXH nhưng BHXH Việt nam căn cứ tỡnh hỡnh tăng trưởng kinh tế - xó hội và khả năng tổ

chức, thực hiện của từng địa phương. Do đú năm 2004 toàn ngành đó thu

được 12.929 tỷ đồng tăng so với năm trước là 12,54% tương ứng 1.440,650 tỷ đồng. Trong đú cú 11 tỉnh thành phố cú mức hoành thành kế hoạch trờn 80% như: Điện biờn, Quảng Ngói, Bến Tre, Lào Cai….

Nhỡn chung, trong giai đoạn 1995-2001 số thu BHXH cũn thấp nếu tớnh số thu từ 6 thỏng cuối năm 1995 đến năm 2001 thỡ tổng số thu đạt được là 26.502,9 tỷ đồng chưa bằng 1/2 số thu của cả thời kỳ từ năm 1995 – 2004 (57.883,911 tỷ đồng) trong khi đú chỉ tớnh riờng trong thời gian là 3 năm từ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

năm 2002 đến năm 2004 thỡ số thu vào quỹ BHXH là 31.380,373 tỷ đồng gúp phần nõng tổng số thu cho quỹ BHXH tăng cao. Cú thể thấy được sự tăng lờn của số thu BHXH qua biểu đồ sau:

Biểu đồ biểu diễn số thu BHXH 6 thỏng cuối năm 1995 đến năm 2004. 788.486 2569.733 3514.3613898.496 5198.222 6348.185 6963.023 12929.000 11488.350 4186.055 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 năm tỷ đồng số thu BHX H (Nguồn: BHXH Việt nam)

Như vậy: Từ những số liệu đó nờu trờn cho thấy với những cố gắng, nỗ

lực của toàn ngành trong việc vận động, hướng dẫn, đụn đốc cỏc đơn vị sử

dụng lao động tham gia BHXH trong 10 năm qua BHXH Việt nam đó thu vào quỹ BHXH gần 58 nghỡn tỷ đồng. Số thu BHXH trong những năm qua đặc biệt từ năm 2002 đến năm 2004 tăng lờn rất nhanh. Cụ thể nếu năm 1996 số

thu tăng 1 lần thỡ năm 2000 số thu tăng lờn gấp 2,023 lần và năm 2004 tăng gấp 5,031 lần.

Cũn về số thu của BHXH thỡ qua số liệu bảng 5 cho thấy được: tốc độ

tăng trưởng liờn hoàn qua cỏc năm khụng đồng đều cú những năm thỡ tốc độ

tăng trưởng tăng lờn rất cao nhưng lại cú những năm tốc độ tăng trưởng lại rất thấp. Cụ thể năm 1997 tốc độ tăng trưởng là 36,76%, tăng tương ứng là 944,628 tỷ đồng năm 2000 tốc độ tăng trưởng là 24,18% tương ứng tăng 1.012,167 tỷ đồng, 2001 tốc độ tăng trưởng 22,12% tương ứng là 1.149,963 tỷ đồng và đặc biệt đến năm 2003 tốc độ tăng trưởng tăng cao nhất trong cỏc năm 64,99% tương ứng với 4525,327 tỷ đồng (cú số thu năm 2003 tăng cao như vậy là vỡ đõy là năm đầu tiờn số thu BHYT Việt nam được tớnh chung vào số thu BHXH Việt nam do vậy cú thể núi năm 2003 là năm cú tốc độ tăng trưởng cao nhất trong thời kỡ từ năm 1995 đến năm 2004. Nhưng trong khi đú cú một số năm tốc độ tăng trưởng lại rất thấp tương ứng với số thu chờnh lệch so với năm trước đú cũng thấp đi như: năm 1998 là 10,93% tương ứng 384,135 tỷ đồng, năm 1999 tốc độ tăng trưởng là 7,39% tương ứng 287,559 tỷ đồng và đến năm 2004 nếu so với số thu của năm 2003 thỡ tốc độ tăng trưởng cú xu hướng giảm và chỉđạt 12,54% so với năm 2003 tương ứng 1440,650 tỷ đồng. Như vậy, chỉ tớnh riờng cho số thu của 6 thỏng đầu năm 2004 theo bỏo cỏo của BHXH cỏc tỉnh thành phố tớnh đến hết ngày 25/6/2006 số thu BHXH bắt buộc là 6.127,2 tỷ đồng, đạt 48,6 % kế hoạch năm 2004, tăng 4,9% so với cựng kỳ năm 2003.

Nhỡn vào s liu bng 5 cho thy s thu qu BHXH (bao gm c BHYT) tăng khụng đồng đều qua cỏc năm là do cú mt s Nguyờn nhõn ch yếu sau:

- Do cú sự thay đổi trong chớnh sỏch, sự quan tõm của cỏc cấp chớnh quyền đoàn thể, và sự đụn đốc của cỏc cỏn bộ chuyờn thu làm cho số thu BHXH từ cỏc đơn vị sử dụng lao động ngày một được triệt để hơn.

- Do đối tượng tham gia BHXH ngày càng được mở rộng phạm vi ỏp dụng qua cỏc năm như năm 1997 số lao động tham gia tăng lờn gần 3.560 nghỡn người, năm Năm 2000 số người tham gia là 4.246 nghỡn người năm 2001 số người tham gia là 4.476 nghỡn người. Năm 2003 do thực hiện Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 09/01/2003 về việc sửa đổi bổ sung, sửa đổi một số điều lệ BHXH ban hành kốm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chớnh phủ nờn số lao động tham gia BHXH tăng lờn 542.598 người do đú số thu của năm 2003 cú mức thu cao đột biến so với cỏc năm khỏc...

- Do sự thay đổi về mức tiền lương tối thiểu của Chớnh phủ làm cho số

thu BHXH tăng lờn như năm 2000 điều chỉnh mức lương tăng lờn là 144.000

đồng/thỏng lờn đến 180.000 đồng/thỏng, năm 2001 mức lương được điều chỉnh lờn đến mức lương tối thiểu là 210.000 đồng/thỏng đến năm 2003 mức lương tối thiểu lại được điều chỉnh tăng từ 210.000 đồng/thỏng lờn đến 290.000 đồng/thỏng cũng làm cho mức lương làm căn cứ đúng BHXH của người lao động cao hơn, mức phớ sinh hoạt của cỏn bộ xó phường, cỏn bộ

cụng chức hoặc những người làm việc trong cỏc cơ quan hành chớnh sự

nghiệp cũng tăng lờn .

- Đặc biệt là năm 2002 khi cú quyết định số 20/2002/QĐ-TTg của Thủ

tướng Chớnh phủ ngày 24/01/2002 quyết định chuyển BHYT sang BHXH Việt nam, đến năm 2003 thực hiện quyết định này cơ quan BHXH Việt nam

chớnh thức thu nộp BHXH và BHYT điều này cũng gúp phần làm tăng quỹ

BHXH cho năm 2003.

- Do điều kinh tế ngày càng phỏt triển, trỡnh độ hiểu biết về tham gia BHXH cú lợi cho mỡnh và gia đỡnh mỡnh như thế nào do đú ý thức tham gia BHXH để bảo vệ quyền và nghĩa vụ của mỡnh ngày càng được người dõn hưởng ứng tham gia nhiều hơn… Hơn nữa khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cũng phỏt triển thuận lợi, mức lương bỡnh quõn của người lao động trong khu vực này tăng lờn nhanh chúng làm cho mức đúng BHXH cũng tăng theo do

đú mà quỹ BHXH đó tăng lờn.

- Từ những số liệu bảng 5 cho thấy, số lượng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc vẫn cũn hạn hẹp hơn nữa tốc độ tăng trưởng của số lượng người tham gia BHXH tăng khụng đều và cú xu hướng giảm dần điều này phần nào đó núi lờn rằng cơ quan BHXH và cỏc ban ngành chức năng cũn buụng lỏng trong cụng tỏc quản lý đốc thu cỏc cơ quan đơn vị sử dụng lao

động trong việc kờ khai đăng kớ tham gia BHXH cho NLĐ, chưa thực hiện tốt cụng tỏc động viờn tuyờn truyền và bắt buộc người lao động thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH. Nếu đến hết năm 2004 số người tham gia BHXH mới chiếm khoảng 14% lực lượng lao động xó hội dõn số cả nước điều này đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc gia tăng quỹ BHXH.

Kết thỳc năm 2004 toàn ngành BHXH Việt nam đó thu đạt 102,4% tăng trờn 300 tỷ đồng so với kế hoạch được giao, số lao động tham gia BHXH tăng gần 8% so với năm 2003.

Bờn cạnh những mặt đó đạt được như trờn thỡ cụng tỏc thu quỹ BHXH cũng cũn một số tồn tại:

Tỡnh hỡnh nợ đọng BHXH. Tỡnh hỡnh nợ đọng BHXH của cỏc đơn vị tham gia BHXH khỏ phổ biến và với số tiền rất lớn. Đõy là một trong những vấn đề tồn tại nhất trong cụng tỏc thu BHXH, nợ đọng BHXH ở nhiều

nợ tiền đúng BHXH ở cỏc cơ quan đơn vị này ngày càng tăng đặc biệt từ khi nước ta chuyển đổi nền kinh tế thị trường và thực hiện Nghị định 12/CP của thủ tướng Chớnh phủ về việc mở rộng đối tượng tham gia ra đến cỏc thành phần kinh tế thỡ số lượng người tham gia BHXH khụng ngừng tăng lờn nhưng kộo theo đú thỡ số nợ, trốn đúng BHXH của cỏc doanh nghiệp kể cả trong và ngoài quốc doanh luụn tăng lờn. Tớnh đến cuối thỏng 6 năm 2004, số tiền nợ đọng mà BHXH phải thu là 562,723 tỷ đồng và đến hết năm 2004 số tiền nợ đọng là 578,624 tỷ đồng. Dưới đõy là bảng số liệu thống kờ tỡnh hỡnh nợ đọng BHXH qua cỏc năm (2000- 2004) Bảng6: Tỡnh hỡnh nợđọng BHXH qua cỏc năm. (Nguồn: Vụ BHXH Việt nam) Qua số liệu bảng 6 cho thấy, đến hết năm 2004 số tiền nợ đọng BHXH là 578,624 tỷ đồng. Đõy là số tiền rất lớn mà cơ quan BHXH cần phải cú biện phỏp, kế hoạch thu nhằm đảm bảo cho nguồn quỹ BHXH cú khả năng thực hiện tốt hơn nữa cỏc chếđộ chi trả BHXH cho NLĐ.

Đặc biệt, cú hai ngành nợđọng BHXH với số tiền nhiều nhất là ngành Giao thụng vận tải và Tổng cụng ty Cà Phờ Việt nam trong đú: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2000 2001 2002 2003 2004

Số tiền nợđọng BHXH (tỷđồng)

+ Ngành Giao thụng vận tải tớnh đến hết năm 2004 số tiền nợ đọng lờn

đến 41,72 tỷ đồng. Chớnh do cỏc doanh nghiệp ngành Giao thụng vận tải nợ đọng BHXH nờn đó xảy ta tỡnh trạng nhiều cụng nhõn đến tuổi nghỉ chế độđó khụng làm thủ tục được để về nghỉ chế độ…

+ Tổng cụng ty Cà Phờ Việt nam thỡ tớnh đến hết năm 2004 cỏc doanh nghiệp thuộc Tổng cụng ty Cà Phờ Việt nam nợ BHXH 38 tỷ đồng.

Qua bỏo cỏo của BHXH về tỡnh hỡnh nợ BHXH ở một số địa phương như: Hà Nội, Hải Phũng, Ninh Bỡnh, Thành phố Hồ Chớ Minh, Bỡnh Dương … thỡ tỡnh hỡnh thất thu BHXH là rất lớn, nợ đọng BHXH nhiều (nếu tớnh đến hết năm 2004 thỡ một số tỉnh) như:

+ Hà Nội hiện cũn nợ 53,689 tỷ đồng

+ Thành phố Hồ Chớ Minh nợ 386,645 tỷ đồng + Tỉnh Bỡnh Dương nợ 49,039 tỷđồng.

Ở Hải phũng nếu tớnh hết Quý IV năm 2003 khối doanh nghiệp Nhà nước phải đúng 63,6 tỷ đồng, cũn nợ hơn 9 tỷ đồng; cỏc doanh nghiệp cú vốn

đầu tư nước ngoài phải đúng 14,4 tỷ đồng cũn nợ 830 triệu đồng, khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũn nợ 1,2 tỷ đồng, khối hành chớnh sự nghiệp,

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiêp “Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH ở Việt Nam” ppt (Trang 54 - 67)