Cơ sở tđm lý học sư phạm.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dạy học vật lí thông qua việc khắc phục sai lầm của học sinh khi giải bài tập chương dao động điện dòng điện xoay chiều (Trang 45 - 47)

- Khi mắc văo N, M nguồn khụng đổi ampe kế chỉ I= 2A cho nớn hộp kớn X khụng chứa tụ điện.

2.2.1.Cơ sở tđm lý học sư phạm.

A. 6 V 96W B 240 V 96W C 6V 4,8W D 120V 4,8W.

2.2.1.Cơ sở tđm lý học sư phạm.

Qũ trỡnh dạy học cú quan hệ chặt chẽ với qũ trỡnh phõt triển tđm lý của HS. Thực tiễn đờ chứng tỏ: cú nhiều yếu tố tđm lý ảnh hưởng đến chất lượng của qũ trỡnh dạy học núi chung vă qũ trỡnh tớch cực hõ hoạt động nhận thức của HS núi riớng. Chỳng ta cú thể chia thănh hai yếu tố cơ bản sau:

• Yớỳ tố 1:Khớ thế dạy học vă vai trũ của nú trong qũ trỡnh dạy học.

Khớ thế dạy học thể hiện ở mặt tđm lý sư phạm, trong mối quan hệ vă sự tõc động qua lại giữa thầy vă trũ, giữa cõc học sinh với nhau, giữa thiết bị dạy học với người dạy vă người học.

Nhiều nhă nghiớn cứu LLDH cho rằng, khớ thế của lớp học được thể hiện ở một số dấu hiệu sau:

- Phong cõch vă thõi độ của thầy khi lớn lớp ( chững chạc, nghiớm tỳc, tụn trọng học sinh, khõch quan trong nhận xĩt đõnh giõ học sinh, hệ thống cõc thao tõc sư phạm..)

- í thức thõi độ của học sinh khi đến lớp vă trong giờ học ( tụn trọng mọi người, đoăn kết, tự giõc, tớch cực, cú ý thức cầu tiến bộ, sự ham hiểu biết…).

- Cụng tõc chuẩn bị: HS đờ học thuộc băi củ hay chưa, GV đờ chuẩn bị tốt băi giảng hay chưa, thiết bị dạy học đầy đủ hay chưa đầy đủ.

- Sự kết hợp chặt chẽ cõc thănh viớn trong lớp, sự cộng đồng trõch nhiệm sự cảm thụng…

Như vậy, lớp học cú khớ thế tốt: nghiớm tỳc, trăn đầy niềm tin vă sự tụn trọng lẫn nhau vă khụng kĩm phần sụi nổi thỡ sẽ đem lại hiệu quả dạy học cao vă ngược lại khớ thế lớp học mă trầm lắng, thiếu sụi nổi, cú vẻ nặng nề hoặc ồn ăo, khụng nghiớm tỳc thỡ chắc chắn hiệu quả dạy học sẽ thấp. Núi cõch khõc, khớ thế dạy học lă điều kiện bắt buộc để giờ học vận hănh một cõch cú hiệu quả vă nú lă thănh tố rất quan trọng đối với sự phõt triển tđm lý, phõt triển trớ tuệ vă tỡnh cảm cho học sinh.

• Yếu tố 2: Động cơ vă thõi độ học tập của học sinh.

Như chỳng ta đờ biết mọi hoạt động đều cú động cơ, do đú hoạt động học tập của học sinh cũng phải cú động cơ học tập. Nếu thiếu động cơ học tập thỡ HS sẽ khụng cú thõi độ đỳng đắn, thiếu sự đam mớ, hứng thỳ trong học tập, dẫn đến HS sẽ học tập hời hợt, chiếu lệ, ĩp buộc, hỡnh thức, đối phú vă đương nhiớn lă chất lượng dạy học sẽ thấp. Nếu học sinh cú động cơ học tập đỳng đắn thỡ cõc em sẽ thường xuyớn cú nhu cầu hiểu biết ngăy căng cao hơn, sđu hơn, rộng hơn, từ đú HS tự mỡnh muốn khõm phõ ra nhiều điều mới mẻ đối với bản thđn. Cú động cơ học tập tốt, thỡ cõc em sẽ say mớ, hứng thỳ học tập cõc bộ mụn, luụn ý thức cao trong việc học vă chắc chắn sẽ phõt huy được khả năng tự học, khả năng tự đăo tạo. Đđy lă điều kiện thuận lợi, để hạn chế được những sai lầm trong

qũ trỡnh học tập, kớch hoạt được sự phõt triển tư duy, năng lực nhận thức của HS. Việc phõt hiện vă sửa chữa những sai lầm cho HS khi giải băi tập phải luụn gắn liền với hoạt động học của HS. Điều trước tiớn lă phải tạo ra động cơ tập sửa chữa lầm cho HS vă lăm cho cõc em ý thức được việc sửa chữa sai lầm trong học tập lă một nhu cầu thiết yếu mă mỡnh phải tớch cực tự giõc tham gia. Nú chớnh lă điều kiện để nđng cao kết quả học tập của bản thđn. Trong qũ trỡnh dạy học, phải lăm cho HS cú động cơ hoăn thiện tri thức vă cần lấy hoạt động học tập của HS để lăm cơ sở cho qũ trỡnh lĩnh hội tri thức.

“ Muốn hỡnh thănh khõi niệm ở HS thỡ phải lấy hănh động của cõc em lăm cơ sở. Nếu tổ chức hănh động cho học sinh khụng tốt thỡ HS sẽ khụng thể nắm vững cõc thuộc tớnh của khõi niệm vă nguyớn nhđn sai lầm sẽ xuất hiện’’. ( [ 17], trang 100).

Theo lý thuyết hoạt động của VUGOSKY – GALPERIN thỡ thụng qua hoạt động sẽ hỡnh thănh vă phõt triển nhđn cõch cho học sinh. Do vậy, cõc biện phõp hiện vă sửa chữa sai lầm cho HS phải tập trung văo phõt triển hoạt động, rỉn luyện cõc kỹ năng cho HS như: kỹ năng phđn tớch, tổng hợp vă so sõnh, kỹ năng thực hănh, kỹ năng tự kiểm tra đõnh giõ.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dạy học vật lí thông qua việc khắc phục sai lầm của học sinh khi giải bài tập chương dao động điện dòng điện xoay chiều (Trang 45 - 47)