Các vấn đề khác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng thích nghi của cây dâu tằm trên địa bàn huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá để hình thành vùng dâu tằm nguyên liệu (Trang 27 - 30)

- Xuất đầu t cho trồng 1 ha dâu tằm nguyên liệu rất lớn, đặc biệt là đầu t vào giống vì giá rất cao lại không chủ động, chất lợng không đều (phải nhập ngoại từ Trung Quốc), nhiều vụ mùa trồng muộn, làm năng suất giảm. Chi phí đầu t cho khâu phân bón, xử lý ra hoa, thuốc trừ sâu quá … cao. Do vậy đòi hỏi khả năng tài chính của các hộ nông dân rất lớn, trong khi các hộ nông dân còn nghèo, việc thâm canh mở rộng gặp nhiều khó khăn.

- Nguồn vốn: Để phát triển vùng nguyên liệu dâu tằm, có rất nhiều chính sách hỗ trợ và khuyến khích cho vay vốn, nhng khi đi vào thực tế trồng thì việc giải ngân cho các hộ gia đình vay vốn sản xuất của ngân hàng còn chậm, những yêu cầu về hoàn vốn trong khi hiệu quả bớc đầu cha cao đã hỗ trợ không nhiều cho ngời dân trong quá trình sản xuất tích luỹ. Ngân hàng phát triển nông nghiệp lúng túng trong việc cho nông dân vay vốn mơ rộng diện tích sản xuất.

- Công tác tập huấn kỹ thuật chuyển giao tiến bộ công nghệ về thâm canh dâu tằm tuy đã đợc tiến hành nhng hiệu quả, chất lợng, thời lợng, phơng pháp còn yếu. Sự phối hợp chỉ đạo giữa các xã với huyện, tỉnh, quy trình sản xuất còn thiếu đồng bộ, chặt chẽ.

Trong quá trình triển khai thực hiện chơng trình trồng dâu nguyên liệu, huyện Thiệu Hoá mới chỉ chú trọng tập trung mở rộng quy mô diện tích nhằm

hoàn thành kế hoạch đợc giao mà cha chú ý đến đầu t thâm canh, các biện pháp kỹ thuật nh: làm đất , phân loại giống dâu tằm, chăm sóc đúng quy trình, mật độ trồng, công tác phòng trừ sâu bệnh khi nhiệt độ xuống thấp dới 120C. Thêm vào đó, nhiều hộ nông dân cha hiểu biết, đặc điểm sinh lý cây dâu, môi trờng thích ứng trồng dâu...điều này dẫn tới năng suất sẽ rất thấp. Mặt khác, thời gian thời tiết thất thờng, hạn hán hoặc quá thừa nớc dẫn đến cây dâu kém phát triển.

Chính vì vậy, do cha nắm đợc một cách khoa học các kiến thức về trồng dâu tằm đã gây cho ngời lao động tâm lý hoang mang nghi ngờ đối với hiệu quả của công việc, một số hộ đã phá bỏ cây dâu tằm để trồng một số cây khác mặc dù hiệu quả kinh tế thấp.

- Lực lợng cán bộ kỹ thuật nông nghiệp của huyện Thiệu Hoá còn thiếu. Đội ngũ cán bộ có chuyên môn, kinh nghiệm không nhiều, nên việc hớng dẫn kỹ thuật sản xuất dâu tằm với nông dân cha đạt hiệu quả.

- Để hình thành vùng nguyên liệu dâu tằm, đòi hỏi tính tổ chức, tính khoa học và chuyên canh cao. Trên thực tế, bản thân những cán bộ lãnh đạo cha nhận thức đợc vai trò to lớn của chuyển đổi cơ cấu cây trồng đối với phát triển kinh tế địa phơng, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, cha thực sự tin tởng vào hiệu quả kinh tế của cây dâu tằm nên thiếu sự chỉ đạo đờng lối, việc phát triển trồng dâu tằm mới mang tính tự phát. Dẫn đến việc trồng dâu cha đúng thời vụ, cha thống nhất thời gian canh tác, nên năng suất thấp, thiếu nguyên liệu cho tằm trong thời gian ăn rộ. Vì vậy một số nông dân đã dùng đất quy hoạch trồng dâu tằm chuyển trồng hoa màu khác hoặc để hoang.

- Cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông tuy đợc đầu t nâng cấp, song chất l- ơng cha cao, đa số đờng giao thông của huyện Thiệu Hoá vẫn đang là đờng đất, khó khăn cho việc lu thông, vận chuyển.

Nh vậy, mặc dù có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển vùng dâu tằm nguyên liệu, nhng quá trình hình thành và phát triển vùng nguyên liệu, chịu sự tác đông lớn của các vấn đề nêu trên vì vậy có nhiều điều nãy sinh trong quá trình triển khai. Bớc đầu, phát triển vùng nguyên liệu dâu tằm ở huyện Thiệu

Hoá còn gặp nhiều khó khăn mà cơ bản là hiệu quả kinh tế cha cao, ngời nông dân đang lo lắng vị cha thể hoàn thành vốn vay ngân hàng nh đúng kế hoạch. Đây cũng chính là những khó khăn cơ bản làm giảm tiến độ mở rộng diện tích vùng nguyên liệu dâu tằm thời gian qua cũng nh đòi hỏi phải có những giải pháp tối u nhất để khắc phục đa vùng dâu tằm ở huyện Thiệu Hoá phát triển đúng tiềm năng.

Chơng 3.

mức độ thích nghi của cây dâu tằm

đối với điều kiện tự nhiên của huyện Thiệu Hoá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng thích nghi của cây dâu tằm trên địa bàn huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá để hình thành vùng dâu tằm nguyên liệu (Trang 27 - 30)