Sơ lợc về giá trị, đặc điểm hình thái của cây dâu tằm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng thích nghi của cây dâu tằm trên địa bàn huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá để hình thành vùng dâu tằm nguyên liệu (Trang 30 - 32)

Dâu tằm là cây công nghiệp lâu năm, dâu tằm có lá màu xanh là nguồn thức ăn cực kỳ quan trọng cho con tằm. Cây dâu dễ trồng và dễ thu hoạch rất thuận tiện cho ngời dân. Toàn bộ cây dâu tằm đều là nguyên liệu quý, giá trị sử dụng cao. Lá dâu làm thức ăn chính của con tằm. Thân dâu có vai trò quan trọng để ơm làm vờn dâu mới. Những vờn dâu già dùng làm chất đốt.

Cây dâu tằm thân cao, lá to dày, sinh sản nhanh, dễ quản lý, ít bị sâu bệnh Dâu tằm là cây … a nhiệt, lá có bản to, lá bóng, một số giống có lá xẻ thuỳ, kích thớc lá trung bình 16,50 x 14,60 cm thích hợp cho tằm lai. Một số giống lá to dày, màu xanh đậm, lá không xẻ thuỳ, có hình trái tim, chất lợng lá tốt có thể sử dụng cho cả tằm con, tằm lớn Số lá trên cây khoảng 50 - 80 lá, lá… già thờng có màu vàng, rơi rụng, chiều rộng lá tơng đối đồng đều, phân bố đều xoè ra bốn phía. Cây dâu tằm cao từ 0,8 đến 1,5 m vì vậy khả năng mất nớc lớn về ban đêm khi nhiệt độ xuống thấp, dễ thoát hơi nớc.

Cây dâu tằm có bộ rễ phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu tạo cho cây hút đợc nhiều nớc và chất dinh dỡng. Vì thế nên thân cành phát triển mạnh cho nhiều lá.

Cây dâu là loại cây có khả năng tái sinh mạnh. Nếu để sinh trởng tự do lá dâu sẽ nhỏ, năng suất thấp, cây dâu quá cao khó thu hoạch. Vì vậy, đốn dâu là biện pháp kỹ thuật quan trọng kích thích cây dâu tái sinh phần cành bị mất, phục hồi trạng thái cân bằng sinh học.

Dâu tằm là cây ít hoa, chịu hạn tốt thích ứng đợc nhiều loại đất trồng kể cả đất ở vùng đồi, trung du, cao nguyên, tuy nhiên đất ven sông là thích hợp nhất.

3.1.2.1. Yêu cầu chung

- Yêu cầu về nhiệt độ: Là yếu tố sinh thái đặc biệt quan trọng đối với cây trồng. Dâu tằm là cây a nhiệt, nhng không đòi hỏi quá cao, tốt nhất là nhiệt độ không cao quá 350C. Nhiệt độ cao trên 350C làm cho cây bị sâu bệnh nhất là giống Hà Bắc, giống dâu số 7. Nhiệt độ dới 120C cây phát triển khẳng khiu, lá nhỏ, năng suất thấp.

- Yêu cầu về ánh sáng: Dâu tằm là cây đòi hỏi nhiều ánh sáng. Tổng số giờ nắng trung bình năm thích hợp cho cây dâu tằm là 1.400 – 1.500 giờ. Nếu lợng bức xạ quá lớn (khi nhiệt độ lên tới trên 400C) lá sẽ bị cháy vàng hoặc đỏ.

- Yêu cầu về gió: Cây dâu tằm do đặc tính thân cao nên khả năng chịu gió thổi mạnh rất kém.

- Yêu cầu về độ ẩm và chế độ ma: Cây dâu tằm có thể phát triển ở những vùng có lợng ma cao: 1.500 – 1.900 mm ; độ ẩm trong đất và trong không khí lớn (70 - 80%) kéo dài trong nhiều tháng trong năm.

Cây dâu tằm đòi hỏi nớc thờng xuyên, cung cấp nớc đầy đủ thì năng suất sẽ càng lớn. Song không nên để quá nhiều nớc dới chân cây dâu.

- Yêu cầu về đất trồng: Cây dâu tằm kén đất, thích hợp nhất là đất bãi ven sông, ven biển; phải có độ chua PH: 6-7( tuỳ vào giống dâu), ở các chân đất cao không bị úng, trên các đồi núi có độ dốc dới 150.

Đất trồng dâu nên xa các nhà máy, các ống khói lò vôi, lò gạch. Ruộng dâu phải xa các ruộng thuốc lá, vì các loại cây này đều ảnh hởng đến sức khoẻ của tằm.

Phải thờng xuyên bón phân lân, kali vì đất trồng dâu tằm dễ bạc màu.

Nh vậy cây dâu tằm phát triển tốt ở những vùng đất phù sa có nhiều chất dinh dỡng.

3.1.2.1. Đặc điểm sinh lý của một số giống dâu ở Thiệu Hoá

Sau đây là những đặc điểm sinh lý của một số giống dâu đợc trồng ở huyện Thiệu Hoá:

- Giống dâu “Hà số 7” Triết Giang - Trung Quốc: Đây là loại giống cây cao trung bình, ít cành, cành to và xốp, lá xẻ thuỳ, mặt lá nhám, lá dày màu xanh đậm, kích thớc lá trung bình 16,50 x 14,60 cm chỉ thích hợp cho tằm lớn. Năng suất lá đạt 35 - 37 ấn/ha.

Giống dâu “Hà số 7” Triết Giang - Trung Quốc, sinh trởng, phát triển thuận lợi khi độ ẩm trong đất khoảng 70 - 80%. Đất quá ớt hoặc quá khô thiếu nớc đều không có lợi cho sự phát triển của dâu. Nếu vờn dâu có nớc đọng, nớc trong đất quá nhiều, làm cho đất thiếu dỡng khí sẽ làm cây dâu phát triển chậm, màu sắc lá vàng, rễ dâu bị thối sẽ làm cho dâu chết. Vì vậy cần quy hoạch làm sao để vờn dâu dễ, tới và tiêu nớc.

Quá trình sinh trởng, phát triển của cây dâu, việc hấp thụ chất dinh dỡng, sự phát triển của cành lá, việc tạo ra chất diệp lục... đều không tách rời việc cung cấp nớc hợp lý. Đất bị thiếu nớc sẽ làm cho cành lá nhăn nheo, săn lại, lá dâu xơ cứng chuyển thành màu vàng, rơi rụng, ngọn co lại và dừng sinh trởng. Mùa hạn hán cần thờng xuyên theo dõi để tới nớc kịp thời mới bảo đảm đợc sản lợng và chất lợng của lá dâu.

- Giống dâu số 12: Là giống tam bội thể (3n = 42). Đây là giống dâu có khả năng cho năng suất lá cao. Trong điều kiện đợc thâm canh có thể đạt trên 40 tấn lá/ha. Lá dâu có kích thớc to (16,60 x 14,70 cm) lá dày, lá nguyên, chất lợng lá tốt vừa thích hợp cho cả tằm con và tằm lớn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng thích nghi của cây dâu tằm trên địa bàn huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá để hình thành vùng dâu tằm nguyên liệu (Trang 30 - 32)