9. Cấu trúc của luận văn
3.3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm
- Điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm: 7 , 6 260 16 . 10 21 . 9 32 . 8 40 . 7 77 . 6 63 . 5 20 . 4 0 . 3 0 . 2 0 . 1 + + + + + + + + + ≈ = x
- Điểm trung bình cộng củ lớp đối chứng:
8 , 5 260 9 . 10 11 . 9 22 . 8 38 . 7 68 . 6 55 . 5 41 . 4 6 . 3 0 . 2 0 . 1 ≈ + + + + + + + + + = y
- Độ lệch chuẩn phép đo bài kiểm tra lớp thực nghiệm: - 1,7 259 61 , 708 ) (x = ≈ S
- Độ lệch chuẩn phép đo bài kiểm tra lớp đối chứng:
- 1,6 259 4 , 650 ) (y = ≈ S
- Giá trị tương quan t giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng: t = 6,2
tα= 1,96.
- So sánh kết quả cho thấy: t > tα
Kết luận: những quan điểm khoa học với hình thức và biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử thành phố Hồ Chí Minh trong dạy học LSDT 1954 – 1975 đã đem lại hiệu quả thiết thực, có tác dụng nâng cao trình độ nhận thức và thái độ của HS đối với bộ môn. Từ đó cho thấy nó có ý nghĩa rất lớn trong qua trình phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của các em góp phần nâng cao hiệu quả bộ môn lịch sử. Kết quả thực nghiệm đã chứng tỏ đề tài mang tính khả thi.
KẾT LUẬN
Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của đề tài: Sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy học LSVN giai đoạn 1954 – 1975 (lớp 9 - THCS) ở thành phố Hồ Chí Minh, được đặt ra từ đầu, đề tài đã xác định rõ những nhiệm vụ cơ bản và đã được giải quyết. Trên cơ sở lý luận và thực nghiệm sư phạm chúng tôi rút ra những kết luận như sau:
1. Việc sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy học LSVN giai đoạn 1954 – 1975 (lớp 9 - THCS) ở thành phố Hồ Chí Minh là góp phần thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện về giáo dục và đào tạo: "… đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống,… [ 5, tr 120 ]. GV sử dụng những hiện tượng, sự kiện, nhân vật lịch sử vốn đã tồn tại, diễn ra ngay trên quê hương của các em đang sống và học tập. Đây là biện pháp tốt nhất để giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, giáo dục tư tưởng nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúng nhân dân lao động, tin tưởng về sự bền vững của Đảng cộng sản Việt Nam, tình cảm đạo đức, phát triển nhân cách cho HS, biết đấu tranh chống lại các thế lực thù địch, kính trọng các anh hùng đã ngã xuống. Từ đó giúp các em xác định nhiệm vụ cho mình là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương, biết vận dụng tri thức đã học vào thực tiễn cuộc sống hằng ngày, góp phần nâng cao chất lượng bộ môn.
2. Việc sử dụng LSĐP trong chương trình LSVN giai đoạn 1954 – 1975, thì mỗi sự kiện, nhân vật lịch sử điều bổ sung cho chương trình SGK nhằm giúp HS thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa LSĐP và LSDT. Trong quá trình phát triến của nó đảm bảo tính logic, tính toàn diện góp phần tạo sự hứng thú, phát huy tính tích cực học tập của các em.
3. Trong quá trình dạy học lịch sử ở trường THCS thì việc sử dụng nguồn tài liệu LSĐP là cơ hội góp phần giáo dục HS ý thức trách nhiệm giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của địa phương góp phần nâng cao ý thức tôn trọng bảo vệ những thành quả mà ông cha ta đã để lại.
4. Dựa vào từng bài trong chương trình SGK mà GV sử dụng tài liệu LSĐP cho phù hợp với thực tiễn ở trường mình để có biện pháp thích hợp nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao hiệu quả của bài học lịch sử ở trường THCS.
5. Phương pháp và hình thức sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy học LSDT giai đoạn 1954 – 1975, GV cần phải đảm báo tính Đảng, tính khoa học, tính vừa sức phù hợp với điều kiện của mỗi trường ở thành phố Hồ Chí Minh.
6. Nguồn tài liệu LSĐP ở thành phố Hồ Chí Minh rất phong phú và đa dạng nên GV cần phải có chuyên môn vững, có khả năng xử lý tốt tình huống sư phạm, linh hoạt, sáng tạo trong việc tìm kiếm lựa chọn nội dung tương ứng với thời gian sự kiện của LSDT.
7. Trong quá trình nghiên cứu và thực nghiệm chúng tôi đề xuất một số kiến nghị sau:
Thứ nhất, việc sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy học LSVN giai đoạn 1954 – 1975 (lớp 9 - THCS) ở thành phố Hồ Chí Minh là cần thiết cần được thực hiện thường xuyên hơn.
Thứ hai, kiến nghị Sở Giáo dục và Đào tạo ở thành phố Hồ Chí Minh phải có kế hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho GV sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy học LSVN: cần phải tiến hành chỉnh lý, biên soạn hệ thống tài liệu theo từng chương, từng bài phù hợp với chương trình nội khóa để sử dụng thống nhất ở tất cả các trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Thứ ba, các cấp lãnh đạo cần tạo điều kiện cho GV và HS tiếp cận nhiều tài liệu LSĐP hơn nữa. Ví như vào đầu năm học giới thiệu những cuốn sách lịch sử ở thành phố Hồ Chí Minh giúp các em tiếp cận thông tin của đia phương mình còn GV thì được cung cấp thêm tài liệu tham khảo đưa vào giảng dạy LSDT.
Thứ tư, các trường THCS nên tạo điều kiện tổ chức hoạt động ngoại khóa cho HS để các em tiếp cận và xử lý thông tin phát huy vai trò tự học dưới sự giúp đỡ và điều khiển của GV.
Thứ năm, thường xuyên mở lớp tập huấn, hội thảo, lên chuyên đề cho GV lịch sử về việc sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy học LSVN và chỉ đạo quản lý chuyên môn ở các trường phải coi trong và thực hiện thường xuyên với nhiều phương thức: thảo luận, trao đổi sinh hoạt chuyên môn.
Sau cùng là cải tiến công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS cũng là công tác kiểm tra quá trình dạy của GV. GV nên tránh đặt nhiều câu hỏi mà các em đã chép trong tập mà cần có những câu dưới dạng liên hệ thực tế ở địa phương mình sinh sống nhằm để giải thích mối liên hệ qua lại của LSĐP với LSDT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Ngọc Anh, Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Anh Dũng,, Nguyễn Văn Đằng (2008),
Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn lịch sử THCS, NXB Giáo dục.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), SGK lịch sử 6, NXB giáo dục Việt Nam.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), SGK lịch sử 9, NXB Giáo dục, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Sách GV lịch sử 9, NXB Giáo dục, Hà Nội.
5. Ban tuyên giáo trung ương (2001), Tài liệu học tập các văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, NXB Chính trị quốc gia.
6. Ban Chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (2000), Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố hồ Chí Minh tập 2 (1954 – 1975) sơ thảo, NXB thành phố Hồ Chí Minh.
7. Bộ nội vụ - Cục văn thư và lưu trữ Nhà nước - Trung tâm lưu trữ quốc gia II (2010), Về đại thắng mùa Xuân năm 1975, NXB Chính trị quốc gia., HN.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử, NXB Giáo dục, HN
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và GV về biên soạn đầ kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập môn Lịch sử THPT, NXB Hà Nội.
10. Huỳnh Công Bá (2004), LSVN, NXB Thuận Hóa, Huế.
11. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Lại Đức Thụ, Trần Đức Minh (1995), Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, Trường ĐHSP Hà Nội I.
12. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường và biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng về chống Mĩ cứu nước, tập 1 (1954 – 1965), (2011), NXB Chính trị quốc gia – Sự Thật, Hà Nội.
15. Đảng cộng sản Việt Nam (2009), 80 năm xây dựng và phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Võ Nguyên Giáp (1974), Những năm tháng không thể quên, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
17. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1987), Giáo dục học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
18. Bùi Thị Thu Hà (Chủ biên) (2010), 80 năm Đảng Cộng sản Việt Nam những chặng đường thắng lợi, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
19. Tố Hữu (2011), Tác phẩm và lời bình, NXB Văn học, HN.
20. Học viện chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh - Viện lịch sử Đảng (2010), Lịch sử xứ ủy Nam Bộ và Trung ương cục miền Nam (1954 – 1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. I.F.Kharlamop (1978), Phát huy tính tích cực học tập của HS như thế nào?
NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i.
22. Vũ Như Khôi (2010), 80 năm (1930 – 2010) Đảng Cộng sản Việt Nam những chặng đường lịch sử vẻ vang, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
23. Nguyễn Kỳ (chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy HS làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội.
24. Phan Ngọc Liên (1996), Thiết kế bài giảng lịch sử ở trường Trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
25. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Tri ̣ (Chủ biên), Tri ̣nh Đình Tùng, Nguyễn Thi ̣ Côi,
Nguyễn Hữu Chí, Phan Thế Kim, Pha ̣m Hồng Viê ̣t (1998), Phương pháp dạy học li ̣ch sử, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i.
26. Phan Ngo ̣c Liên, Tri ̣nh Đình Tùng (Chủ biên) (1999), Phát huy tính tích cực
của học sinh trong dạy học li ̣ch sử ở trường phổ thông THCS (Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 - 2000 cho GV THCS), NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i.
27. Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Tri ̣nh Đình Tùng, Nguyễn Thi ̣ Côi, Trần Vĩnh
Tường, Đă ̣ng Văn Hồ (2001), Hình thành tri thức li ̣ch sử cho học sinh Trung học phổ thông, Trung tâm Đào ta ̣o từ xa - Đa ̣i ho ̣c Huế, Huế.
28. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
29. Phan Ngọc Liên, Tri ̣nh Đình Tùng (2006), "Nghị viện Châu Âu với việc dạy học lịch sử ở Châu Âu - Khuyến nghị của Nghị viện Châu Âu "(1283), ngày 22/1/1996, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2 (358), tr.66.
30. Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2009),
Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nô ̣i.
31. Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng (2010),
Phương pháp dạy học lịch sử, tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nô ̣i.
32. Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Trương Hữu Quýnh, Đinh Ngo ̣c Bảo, Nguyễn Thi ̣ Côi, Nguyễn Đình Lễ, Tri ̣nh Đình Tùng, Nghiêm Đình Vỳ (2009), Phương pháp luận sử học, NXB Quốc gia, Hà Nô ̣i.
33. Đinh Xuân Lâm (Chủ biên) (2003), Đại cương LSVN, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội.
34. Luật giáo dục mục tiêu đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 chế độ chính sách mới ngành giáo dục và đào tạo, (2005), NXB Lao động – Xã hội.
35. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập II, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Đỗ Mười (1993), "Giáo dục là quốc sách hang đầu, là chìa khóa mở cửa vào tương lai ", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 5, tr.8.
38. Nguyễn Cảnh Minh (Chủ biên), Đỗ Hồng Thái, Hoàng Thanh Hải, Nguyễn Văn Đằng (2006), Giáo trình LSĐP, Giáo trình đào tạo GV THCS hệ cao đẳng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
39. Ngô Minh Oanh, Võ Văn Sen, Trần Bảo Ngọc, Trần Như Tâm, (2006), LSĐP thành phố Hồ Chí Minh (Tài liệu giảng dạy chương trình LSĐP tại các trường THCS ở thành phố Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục, Hà Nội.
40. Nhiều tác giả, Sài Gòn xưa và nay, (1998), Tạp chí Xưa và Nay, NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh.
41. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), (2002), Tiến trình LSVN, NXB Giáo dục, Hà Nội.
42. Bùi Loan Thuỳ, Nguyễn Đại Thắng, (2007), Giáo dục tâm sinh lý cho mọi lứa tuổi, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội
43. Phạm Thu Thủy (biên soạn),(2008), Tâm lý tuổi học trò, NXB Lao Động, Hà Nội .
44. Dương Đức Trí, (2010), Sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy học LSVN giai đoạn 1919 – 1975 ở trường THPT tỉnh Kom Tum, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Huế.
45. Trung tâm từ điển ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng Việt, NXB Phương Đông, Hà Nội.
46. Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh - Viện kinh tế - Sở Văn hóa Thông tin (2005), Kinh tế Hồ Chí Minh 30 năm xây dựng và phát triển (1975 – 2005).
47. Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
48. PGS.TS. Vũ Như Khôi (2010), 80 năm (1930 – 2010) Đảng Cộng sản Việt Nam những chặng đường lịch sử vẻ vang, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
49. Vương Hồng Sển, (1991), Sài Gòn năm xưa, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
PHỤ LỤC 1
MÃ SỐ: 01-GV PHIẾU HỎI Ý KIẾN
Họ và tên (có thể không ghi)..., tuổi: ... GV trường: ...
Số năm công tác: ………...
Nhằm tạo điều kiện cho chúng tôi trong quá trình nghiên cứu đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Lịch sử, xin quý thầy (cô) vui lòng trả lời một số câu hỏi sau đây:
1. Theo quý thầy (cô) việc sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy học LSDT ở trường THCS ở thành phố Hồ Chí Minh có cần thiết không?
2. Theo quý thầy (cô) việc sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy học LSDT ở trường THCS ở thành phố Hồ Chí Minh có ý nghĩa gì ?
a. Nhằm để nâng cao chất lượng dạy học b. Phát huy tính tích cực học tập của HS c. Góp phần phát triển tư duy độc lập của HS d. Giúp HS hiểu rõ hơn về LSĐP và LSDT
3. Theo quý thầy (cô), việc sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy học LSDT (1954- 1975) làm thế nào cho có hiệu quả ?
a. Chỉ nên sử dụng trong các tiết LSĐP
b. Lòng ghép thường xuyên trong các bài giảng cụ thể của LSDT c. Sử dụng điểm qua ở một vài bài
4. Trong dạy học LSDT quý thầy (cô) đã sử dụng tài liệu LSĐP theo hướng nào ? a. Sử dụng lồng ghép khi giảng dạy LSDT
b. Cho HS đi tham quan, thực tế sau đó viết thu hoạch c. Tổ chức cho HS nghe báo cáo của các nhân chứng lịch sử d. Tất cả các ý kiến trên
5. Trong dạy học LSDT giai đoạn 1945 - 1975, quý thầy (cô) có thường xuyên sử dụng tài liệu LSĐP không ?
a. Thường xuyên. b. Không thường xuyên c. Chưa sử dụng
6. Trong dạy học LSDT giai đoạn 1954 - 1975, quý thầy (cô) đã sử dụng tài liệu lịch sử thành phố Hồ Chí Minh nào dưới đây?
a. Lịch sử Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh b. Lịch sử Đảng bộ các huyện
c. Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh dành cho nhà trường d. Tài liệu khác
7. Xin quý thầy (cô) cho biết mục đích của việc sử dụng tài liệu lịch sử thành phố Hồ Chí Minh trong dạy học LSDT ?
a. Cụ thể hóa nội dung sự kiện b. Phát huy năng lực trí tuệ HS
c. Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho HS d. Tất cả ý kiến trên
8. Xin thầy (cô) cho biết những thuận lợi khi sử dụng tài liệu lịch sử thành phố Hồ