Xác định pHH 2O và pHKCl của đất.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần nguyên tố vi lượng cu, zn, mo, mn, v trong đất trồng vải thiều thanh hà hải dương luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 61 - 63)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1.3.Xác định pHH 2O và pHKCl của đất.

Giá trịpHH2Ocủa các mẫu đất được nêu trong bảng 3.3.

Các mẫu đất nghiên cứu Các mẫu đất đối chứng

Mẫu M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12

pH 7,8 7,9 7,9 7,9 7,8 7,8 7,8 7,9 6,6 6,5 6,5 6,6

TB 7,85 6,55

Hình 3.3: Giá trị pHH2 O của các mẫu đất

Nhận xét:

Bảng kết quả trên cho ta thấy các mẫu đất trồng vải thiều Thanh Hà, huyện Thanh Hà có môi trường hơi kiềm, các giá trị pHH2 O đều trên 7. Trong khi đó các mẫu đất trồng đối chứng có môi trường hơi chua với pH đều nhỏ hơn 7 (hình 3.3). Hiện tượng này đã được chúng tôi nghiên cứu và điều tra trên thực địa, được người dân cho biết trong quá trình canh tác cây vải, nhân dân thường bón vôi cải tạo đất và chống sâu bệnh cho cây. Việc bón vôi này có lẽ là nguyên nhân chính dẫn đến độ pH cao của đất trồng vải ở các mẫu nghiên cứu.

Sự biến thiên và khoảng giá trị khá tương tự đối với thông số pHKCl nêu trong bảng 3.4. và hình 3.4. cũng cho thấy sự phù hợp với nhận xét trên. Chênh lệch pHH2O – pHKCl đối với các mẫu nghiên cứu trung bình là 7,85 – 7,375 = 0,475; trong khi đó giá trị

thấy các thành phần ion trao đổi được có liên quan đến độ chua của đất ở đất nghiên cứu thấp hơn ở đất đối chứng.

Bảng 3.4: Giá trị pHKCl của các mẫu đất

Giá trị

Các mẫu đất Nghiên cứu Các mẫu đất đối chứng

M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12

pH 7,3 7,4 7,4 7,4 7,3 7,4 7,4 7,4 5,9 5,8 5,8 5,8

TB 7,375 5,825

Hình 3.4: Biểu đồ giá trị pHKCl của các mẫu đất

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần nguyên tố vi lượng cu, zn, mo, mn, v trong đất trồng vải thiều thanh hà hải dương luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 61 - 63)