Nghi Lộc trong phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX (1885 1896)

Một phần của tài liệu Nghi lộc trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thời kỳ 1885 1945 (Trang 28 - 34)

7. Cấu trúc của luận văn

1.2. Nghi Lộc trong phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX (1885 1896)

Với hai bản điều ớc HăcMăng (1883) và patanốt (1884), Thực dân Pháp đã hoàn thành cơ bản cuộc xâm lợc nớc ta. Sau đó chúng sang thực hiện chính sách “Bình định” tăng cờng lực lợng quân sự, tiến hành những cuộc hành quân các căn cứ kháng chiến của nhân dân ta có từ trớc hoặc mới hình thành ở các

địa phơng, chiếm giữ những vị trí còn lại ở vùng biên giới Việt -Trung khi quân Thanh rút khỏi Bắc Kỳ, ra sức xiết chặt bộ máy kìm kẹp trong đó có việc trừ khử phải chủ chiến ở triều đình do Tôn Tất Thuyết, một nhân vật chủ chốt của Hội Đồng phủ chính đứng đầu. Tớng Đơ cuốc xi, trong tháng 6- 1884 đợc chính phủ Pháp cử nắm toàn bộ quyền quân và chính trị trên toàn bộ nớc ta.

Mặc dù vậy, trong triều đình Huế, phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Tất Thuyết vẫn ngầm chuẩn bị chông Pháp, ấp ủ hy vọng khôi phục chủ quyền dân tộc khi thời cơ tới. Để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài, Tôn Tất Thuyết bí mật cho ngời liên kết với sỹ phu văn thân, hào kiệt các tỉnh, bí mật cho xây dựng căn cứ tân sở trên miền rừng núi tỉnh Quảng Trị, chở lơng thực và súng đạn, cả khối lợng lớn vàng bạc dự trữ của triều đình, phòng khi có biến cố thì đa vua và triều đình ra cố thủ. Một số đồn Sơn phòng cũng đợc xây dựng ở Tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa... Ông còn lập các đội quân “Đoàn kết” “Phấn nghĩa” ngày đêm luyện tập chờ ngày sống mãi với quân thù.

Công việc cần kíp nhất đối với Tôn Tất Thuyết là tìm cho đợc một ngời có tinh thần chống Pháp để đặt lên ngôi vua, cô lập và gạt bỏ phái chủ hòa và bọn phản bội đang ráo riết hoạt động trong triều với sự che chở của Cuốc xi. Trong vòng hơn một năm kể từ khi vua Tự Đức mất (tháng 7 năm 1883) lần lợt 3 vua (Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc) bị phế truất, rồi bị trừ khử vì có quan hệ mờ ám với thực dân Pháp. Cuối cùng Tôn Tất Thuyết đa Ưng Lịch lên ngôi vua với niên hiệu Hàm Nghi (2-8-1884).

Khâm sứ Pháp ở Huế không đợc hỏi ý kiến về việc đa Ưng Lịch lên ngôi vua, nên gửi th phản kháng triều đình Huế đã vi phạm các điều ớc vừa ký. Đồng thời một đội quân Pháp đợc điều từ Bắc vào Huế để thị uy và ngang nhiên chiếm đóng đồn Mang Cá ở góc Đông - Nam Hoàng thành, từ đó có thể kiểm soát mọi hành động của lực lợng chống Pháp trong thành.

Ngày 1-7-1885, Cuốc - xi vừa đặt chân tới Huế đã tuyên bố “Đoạn chót của mọi việc là ở Huế” rồi trắng trợn đa vua Hàm Nghi phải treo cờ Pháp

trong thành nội, phải bắn đại bác chào mừng y cho quân lính của y đi vào Cuốc xi còn đòi giải tán đội quân cơ động của lực lợng chủ chiến trong triều đình.

Nắm chắc âm mu đó, Tôn Tất Thuyết và lực lợng chủ chiến chủ động ra tay trớc. Đêm mồng 4 rạng ngày mồng 5 -7-1885 (Tức 22 tháng 5 năm Ât Dậu) trong khi bọn Cuốc Xi đang say sa yến tiệc tai tòa khâm sứ bên bờ sông Hơng, cuộc nổi dậy ở kinh thành bắt đầu.

Khoảng 1h sáng ngày 5, đại bác của quân ta trên mặt thành nhất loạt nhả đạn về phía tòa Khâm Sứ và Đồn Mang Cá bị đánh bất ngờ và quyết liệt, bọn chỉ huy Pháp phải hạ lệnh cho quân lính cố thủ chờ sáng. Nhng do trang bị kém, chuẩn bị vội vã sức chiến đấu của quân ta giảm dần, đến khi trời vừa sáng rõ, quân Pháp đã bắt đầu phản công, đánh thắng vào nội thành.

Trong cảnh hỗn chiến, Tôn Tất Thuyết nhanh chóng bí mật đa vua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng Thành. Đoàn hộ Tống xa giá nhà vua theo đờng bộ chạy ra căn cứ Tân Sở (Quảng Trị) bỏ lại sau lng kinh thành rực cháy với nhiều xác chết của quân lính và dân c bị giặc sát hại.

Đoàn hộ Tống xa giá nhà vua vừa rời khỏi Hoàng Thành, Cuốc xi liền cho quân chiếm Đồng Hới (Quảng Bình) và Quảng Nam ngay cuối tháng 7 đầu tháng 8-1885 để chặt đầu khóa đuôi, không cho đoàn chạy thoát ra Bắc hay vào Nam, tại Tân Sở, Tôn Tất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vơng (13-7-1885) nêu lại sự biến cố kinh thành, vạch rõ tội ác của thực dân Pháp và kêu gọi vă thân sỹ phu cùng nhân dân cả nớc kiên quyết đứng lên đánh giặc tới cùng.

Từ đó dấy lên phong trào chống Pháp của nhân dân ta dới ngọn cờ Cần Vơng. Sau cuộc khởi nghiã Giáp Tuất (1874), bị dìm trong biển máu, nhiều làng xã ở Nghi Lộc, Nam Đàn, Thanh Chơng... bị đốt trụi, nhng tinh thần chống ngoại xâm của nhân dân Nghệ Tĩnh nói chung và nhân dân Nghi Lộc vẫn âm ỉ cháy. Khi chiếu Cần Vơng của vua Hàm Nghi (10-1885) đợc ban bố, lập tức các

ông Nghè, ông Cử, Cụ Tú, nho sinh... ở lu vực Sông Lam sẵn sàng gác bút ngiêng đèn sách cùng bàn mu hợp sức chống Pháp ngay trên quê hơng. Trong khí thế sục sôi ấy, những trí thức Nghi Lộc một lần nữa lại đứng lên vận động nhân dân đóng góp tiền của, công sức động viên chồng con, cha anh tham gia ứng nghĩa Cần Vơng.

Chiếu Cần Vơng ban ra đã nhanh chóng thổii bùng ngọn lửa kháng Pháp, hởng ứng chiếu Cần Vơng, cả một lớp văn thân, sỹ phu yêu nớc hăng hái đứng ra chiêu mộ nghệ sỹ, lập đồn trại kháng chiến, lãnh đạo phong trào đấu tranh với mục tiêu gíup vua, cứu nớc. Bộ phận văn thân sỹ phu yêu nớc bao gồm những trí thức phong kiến yêu nớc, những quan lại yêu nớc đơng quyền hay về hu (hu quan). Họ không có đặc quyền đặc lợi ở triều đình, cũng không có gia t điền sản lớn ở nông thôn. Trong quan niệm của họ, nớc phải gắn với vua “Trung quân, ái quốc” duy trì chế độ cũ, nhng từ khi Pháp xâm lợc trớc thái độ hèn nhát, đầu hàng của triều đình họ tỏ thái độ căm ghét, uất hận.

Các văn thân sỹ phu cũng nh trí thức yêu nớc lại đợc sống gần gũi dân, tiếp thu truyền thống dân tộc nên sớm đợc cuốn hút vào cuộc đấu tranh của nhân dân. Ngay từ đầu Pháp đánh chiếm Đà Nẵng, đốc học Phạm Văn Nghị đã dẫn 300 quân tình nguyện, từ Bắc vào Kinh đô Huế xin đựơc lên đờng giết giặc, khi ba tỉnh miền Đông, rồi 3 tỉnh miền Tây rơi vào tay Pháp, bất chấp lệnh của vua nh thế nào, một số văn thân, trí thức yêu nớc đã đứng ra lãnh đạo khởi nghĩa hoặc cùng nhân dân đứng lên khởi nghĩa, khi triều đình đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp (1884) họ không còn “trung vua” nữa, mà chống lại lệnh vua để cùng với nhân dân tiếp tục kháng chiến. Nhất là sau cuộc nổi dậy ở kinh thành thất bại (7-1885), rồi vua Hàm Nghi xuất bôn, hạ chiếu Cần Vơng, các tầng lớp nhân dân thực sự đã tham gia chống Pháp đông đảo và quyết liệt.

Phong trào cần Vơng nổ ra trên phạm vi rộng lớn, từ cực Nam trung Bộ chạy dài tới biên giới Việt - Trung, lan rộng tới biên giới Việt - Lào, phong trào rộng khắp và sôi nổi nhất là trong những năm đầu từ giữa 1885 đến cuối 1888.

Ơ Trung kỳ trớc hết là Quảng Bình với Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân, Quảng Nam là Trần Quang D, Nguyễn Hàm, Nguyễn Duy Hiệu, Quảng Ngãi là Lê Trung Đình, Bình Định là Mai Xuân Thởng.

Bắc Kỳ cũng có nhiều cuộc khởi nghĩa quan trọng nh Đốc Tít ở Đông Triều, Cai kinh ở Bắc Giang, Nguyễn Quang Bích ở Tây Bắc...

Từ 1885 đến 1896 tại Thanh Hóa cứ điểm Ba Đình bị san phẳng sau cuộc tiến công dài ngày đầu tháng 1- 1887 của 3000 quân Pháp, Phạm Bành, Đinh Công Tráng về đờng náu căn cứ Mã Cao (Yên Định). Họ đã chiến đấu ở Mã Cao nhiều tháng trời, chiến thắng nhiều trận đáng kể và chỉ rút lui khi Mã Cao bị vỡ vào mùa thu 1887.

Nhng dới sự lãnh đạo của Tống Duy Tân ở Vĩnh Lộc và sự trợ giúp của các thủ lĩnh ngời Thái là Cầm Bá Thớc, ngời Mờng Hà Văn Mao, ngọn lửa Ba Đình lại đợc thổi lên, gọi là khởi nghĩa Hồng Lĩnh kéo dài cho đến 1892.

Cuộc khởi nghĩa lớn nhất kéo dài suốt thời Cần Vơng là khởi nghĩa Hơng Khê (Hà Tĩnh), kế thừa cuộc khởi nghĩa đầu tiên của Lê Minh ở Đức Thọ, (Hà Tĩnh). tiến sỹ Phan Đình Phùng với sự giúp đỡ của Cao Thắng, Ngô Quảng, Cao Đạt, hà Văn Mỹ, Nguyễn Chánh, Nguyễn Trạch... đã đa cuộc khởi nghĩa này lên tầm vóc lớn nhất, độc đáo nhất thời Cần Vơng.

Hòa vào thế cứu nớc của Hồng Lam, của toàn Việt Nam, nhân dân Nghi Lộc đã đứng dậy đấu tranh chống Pháp trên đất quê hơng.

Phối hợp hành động Với phong trào chống Pháp của nhân dân Nam Bộ, năm 1874, các sỹ phu yêu nớc ở Nghệ Tĩnh đã lập Hội văn Thân khởi nghĩa “Bình Tây sát tả ”. Làng Đa Phúc (Nghi Công) là nơi nhóm họp nghĩa binh tế cờ khởi ngjhĩa của văn thân hựên Hnh Nguyên. Làng Hải Thanh (Nghi Tiến) là căn cứ khởi nghĩa của văn thân huyện Nghi Lộc, phong trào phát triển rộng khắp các làng xã trong huyện.

Thực hiện chính sách “Tằm ăn lá”, sau khi chiếm Nam Bộ, thực dân Pháp đem quân ra đánh chiếm các tỉnh Bắc Kỳ, là tri phụ Nghĩa Hng, Tĩnh Nam Định, tiến sỹ Đinh Văn Chất, cháu nội cử nhân Đinh Hồng Phiên (Nghi Long)

đã tích cực tham gia phong trào chống Pháp, nhiều văn thân trong ngoài huyện đã cộng tác tích cực với ông, trong đó có lãnh binh Ngô Quảng ở làng Tam Đa (Nghi Phơng), Đặng Thọ Ngơi xã (Nghi Long) Tháng 8-1885 quân Pháp đổ bộ vào Cửa Hội, các quan lại Nam Triều ở Nghệ An không những không có hành động chống cự mà còn kéo nhau xuống tận nơi đón chúng vào tỉnh thành và đã cùng với bọn chúng tiến quân tiêu diệt căn cứ khởi nghĩa của Đinh Văn Chất. Dới sự chỉ huy trực tiếp của Đinh Văn Chất, nghĩa binh đã chiến đấu quyết liệt với bọn chúng nhiều trận trên phía Hữu Ngạn sông Lam, cuộc khởi nghĩa đã thất bại. Đến đây, Đinh Văn Chất đã bị thực dân Pháp giết và nghĩa quân của ông số bị giết, số bị cầm tù. Cụ Nghè Đinh Văn Phác, ông nội của Đinh Văn Chất cũng bị triều đình xử tội và xóa tên trong bia tiến sỹ ở Văn Miếu (Hà Nội). Ngô Quảng (thần Sơn) đang ở trong quân đội Nam Triều nghe tin phong trào đã bỏ trốn về quê tham gia cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng. Ngô Quảng đợc Phan Đình Phùng phong cho tớng lĩnh nghĩa quân là một trong ba chức quan trọng của cuộc khởi nghĩa. Sau khi cuộc khởi nghĩa Cần Vơng thất bại, ông là một trong những ngời tiếp tục tham gia phong trào Đông Du và Duy Tân của Phan Bội Châu.

Trong cuộc khởi nghĩa Cần Vơng các sỹ phu yêu nớc quê Nghi Lộc đã tham gia tích cực vào việc quyên góp tiền gạo để tiếp tế cho nghĩa quân. Nhân dân Nghi Lộc không chỉ tham gia vào nghĩa quân mà còn có công trong việc nuôi dỡng và bảo vệ các văn thân sỹ phu tham gia cuộc khởi nghĩa. Cuộc khởi nghĩa thất bại nhiều ngời bị bắt, bị tù đày, nhiều nhà cửa bị thực dân Pháp tiêu hủy.Trong một số tài liệu cho thấy trong phong trào Cần Vơng chống Pháp (1885-1896), nông dân cùng các văn thân sỹ phu yêu nớc của Nghi Lộc tiếp tục là lực lợng quan trọng ngay từ khi phong trào mới bùng nổ cho đến khi ngọn lửa Cần Vơng vụt tắt và không ít ngời đã ngả xuống mảnh đất cha anh.

Khi Tổ quốc lâm nguy, trí thức nhà Nguyễn đứng về phía nhân dân để chống Pháp. Trong đó các văn thân sỹ phu yêu nớc Nghệ - Tĩnh cũng có những đóng góp cho dân tộc, các văn thân sĩ phu yêu nớc Nghi Lộc đã khẳng định một cách dứt khoát tinh thần yêu nớc, t tởng, trung quân ái quốc của mình. Họ chỉ trung với minh quân chứ không chấp nhận trung với ông vua đầu hàng giặc và họ là biểu hiện cao đẹp cho cả một thế hệ yêu nớc dám xả thân vì tự do độc lập.

Các văn thân sỹ phu yêu nớc Nghi lộc đã biết liên kết với các sỹ phu yêu nớc Nghệ - Tĩnh để mở rộng quy mô khởi nghĩa.

Trong phong trào Cần Vơng các văn thân sỹ phu yêu nớc Nghi Lộc vừa tổ chức chiến đấu tại quê hơng vừa tham gia chiến đấu trên các địa bàn khác thuộc địa nh các huyện Thanh Chơng, Nghi Xuân (Hà Tĩnh)...

Chơng 2

Nghi Lộc trong phong trào yêu nớc và cách mạng 30 năm đầu thế kỷ XX

Một phần của tài liệu Nghi lộc trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thời kỳ 1885 1945 (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w