Phong trào cách mạng Nghi Lộc dới ảnh hởng của khuynh hớng vô sản

Một phần của tài liệu Nghi lộc trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thời kỳ 1885 1945 (Trang 41 - 57)

7. Cấu trúc của luận văn

2.2.Phong trào cách mạng Nghi Lộc dới ảnh hởng của khuynh hớng vô sản

Do tác động của phong trào Đông Du và do yêu cầu của trào lu yêu nớc. nhiều thanh niên khắp các nẻo đờng tổ quốc đan nối gót nhau ra đi tìm đờng cứu nớc. Giữa năm 1911, Nguyễn Tất Thành một ngời con u tú của Xứ Nghệ đã sang phơng Tây tìm đờng cứu nớc. Sau đó phong trào xuất dơng đã khởi nghĩa sôi nổi từ những năm trớc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) cho đến giữa thập kỷ 20 của thế kỷ XX.

Nét mới của phong trào này là hớng xuất dơng không còn là “Đông Du” sang Nhật mà “Tây Du” sang Xiêm và “Bắc Du’’ sang Trung Hoa. Hòa nhập trong phong trào chung cả nớc, nhiều sỹ phu xứ Nghệ đã từ giã quê hơng đi tìm lý tởng và đã có những đóng góp rất xứng đáng cho phong trào yêu nớc và cách mạng Việt Nam.

Sau khi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, cuộc vận động Ngũ Tứ (4-5-1919) ở Trung Quốc bùng nổ đa cách mạng nớc này tiến lên bớc phát triển mới, tiếp cận với Cách mạng Tháng mời Nga, sự kiện lịch sử này ở Trung quốc một lần nữa tiếp sức cho các chí sỹ Việt Nam đang lu vong ở đây. Phan Bội Châu lúc này vừa mới ra tù đã liên kết với các đồng chí của mình đang c trú ở Trung Quốc và Thái Lan để bàn đến việc cứu nớc trong tình thế mới này. Ông đã ủy nhiệm Đặng Thái Thuyến cùng với các ông Hồ Tùng Mậu (ở Quỳnh Lu) Lê Hồng Sơn (ở Nam Đàn)... về nớc tuyển chọn các thanh niên sang Trung Quốc và Thái Lan để đào tạo xây dựng nòng cốt.

Đặng Thái Thuyến là con của ông Đặng Thái Thân quê ở Đặng Xá (Nghi Lộc) Đặng Thái Thân là một nhân vật trọng yếu của Duy Tân Hội và phong trào Đông Du năm 1905 -1908, ông đã cùng với Phan Bội Châu liên kết các sỹ phu thành lập Duy Tân hội và tiến hành cuộc vận động Đông Du nhng cuối cùng đã

bị thất bại. Ngày15-5-1910 ông Đặng Thái Thân bị giặc Pháp vây bắt ở làng Phan Nghi Lộc, ông đã tiêu diệt hai tên lính địch rồi tự bắn vào mình, không để sa vào tay giặc, cảnh đau thơng mất mát đã hòa quyện vào tâm hồn non trẻ của Đặng Thái Thuyến và cuộc đời cứu nớc của Đặng Thái Thân đã để lại những ấn tợng sâu sắc ngay từ quảng đời niên thiếu của Đặng Thái Thuyến.

Sau khi Đặng Thái Thân qua đời Đặng Thái Thuyến thấy mình sống trong một cuộc sống hết sức khổ cực, anh đã tìm gặp các sỹ phu để yêu cầu họ chỉ vẽ cho con đờng cứu nớc. Ngày đêm Đặng Thái Thuyến sống trong tâm trạng lo âu, phiền muộn.

Mời sáu tuổi đầu cất gánh lo Nào ai có thấu nỗi này cho

Giang sơn một gánh hai vai nặng Thân thể năm canh chín khúc vò

Nghe tin cụ Phan Bội Châu đang hoạt động ở nớc ngoài, Đặng Thái Thuyến tìm đến ghặp các con của cụ ở Nam Đàn để hỏi thăm tin tức. Đợc họ h- ớng dẫn Đặng Thái Thuyến tích cực tham gia vận động các bạn thanh niên có thù nhà nợ nớc sang Xiêm xây dựng Trại Cày, chuẩn bị cơ sở lâu dài cho công cuộc phục quốc.

Đầu năm 1924, Đặng Thái Thuyến cùng với hàng chục thanh niên Nghệ An rời quê hơng sang Trại Cày, Bản Thầm, tỉnh Phi Chịt. ở đây ông đã sống gần gũi với ngời cùng họ là, Đặng Tử Kính và ông Đặng Thúc Hứa, Võ Trọng Đài, Ngô Quảng, các ông đều là những ngời cùng quê lại là bạn chiến đấu gần gũi với thân phụ anh. Đặng Thái Thuyến đã trởng thành nhanh chóng trong tình thơng yêu, dạy bảo của các bậc cha chú, những ngời đang hiến dâng cuộc đời của mình cho công cuộc giải phóng đất nớc.

Ngoài việc học tập lao động sản xuất, Đặng Thái Thuyến đã đi sâu vào các bản làng vận động kiều bào tham gia các hoạt động yêu nớc, vừa dạy cho con em của họ học chữ Quốc ngữ.

Khoảng cuối năm 1925 Đặng Thái Thuyến đợc giao nhiêm vụ liên lạc với trong nớc, trên tuyến đờng từ Xiêm qua Lào về Nghệ Tĩnh, Đặng Thái Thuyến đi lại nh con thoi, mỗi lần chuyển xong th từ, tài liệu về nớc khi trở lại Xiêm, anh lại dẫn thêm một số thanh niên sang học tập, Đặng Thái Thuyến là ngời giàu tình cảm và tràn đầy tinh thần lạc quan cách mạng. Mỗi lúc gặp khó khăn Đặng Thái Thuyến thờng làm thơ để nhắc nhủ mình với các bạn. Thơ anh bao giờ cũng xoáy vào vấn đề nóng hổi nhất, sâu sắc nhất là đánh đuổi giặc Pháp, giải phóng đất nớc mình, vì thế Đặng Thái Thuyến có mấy câu thơ khi ngủ trong rừng cùng các bạn:

Gối đá giờng cây nào có sợ. Màn trời chiếu đất thế mà vinh Cuông kêu nh giục đến thù nớc Vợn hú giờng ai nhắc nhủ mình.

Sau ngày đồng chí Hồ Tùng Mậu từ Trung Quốc qua Xiêm tháng 6 năm 1926, chi bộ Việt Nam thanh niên Cách mạng Đồng chí hội đợc thành lập ở Phi Chịt, Đặng Thái Thuyến là một trong những hội viên đầu tiên của chi bộ.

Tháng 9-1926, Đặng Thái Thuyến đợc cử đi dự lớp huấn luyện ở Quảng Châu (Trung Quốc) do Nguyễn ái Quốc trực tiếp giảng dạy, Đặng Thái Thuyến đã say sa nghe ngời phân tích kinh nghiệm của các cuộc cách mạng trên thế giới và chỉ rõ đờng lối cách mạng Việt Nam là đi theo con đờng Cách mạng Nga.

Nguyện vọng của Đặng Thái Thuyến là đợc về nớc để truyền lại cho đồng bào, bè bạn tất cả những điều mới mẻ mà mình đã thu nhận đợc. Nhng do yêu cầu của cách mạng Đặng Thái Thuyến phải ở lại Quảng Châu giúp việc trong cơ quan Tổng bộ, vinh dự lớn đối với Đặng Thái Thuyến trong thời gian này là đợc gần gũi với đồng chí Nguyễn ái Quốc và đợc Ngời thờng xuyên bồi dỡng về đờng lối cách mạng vô sản, với t cách của ngời cách mạng. Do đó bất cứ việc gì dù khó khăn nghuy hiểm đến mấy Đặng Thái Thuyến cũng đều quyết

tâm hoàn thành. không chút do dự đắn đo, đồng chí đã góp phần tích cực vào những phần hoạt động của Tổng bộ Hội Thanh niên.

Sau cách mạng của Tởng Giới Thạch, hoạt động của hội thanh niên ở Quảng Châu gặp nhiều khó khăn, Đặng Thái Thuyến cùng với ban huấn luyện của Tổng bộ chuyển sang Xiêm, đồng chí lại tham gia vào việc tổ chức các lớp huấn luyện cho cán bộ từ trong nớc gửi sang hoạt động ở Xiêm, Đặng Thái Thuyến thờng đi theo Ngời làm nhiệm vụ dẫn đờng và phiên dịch, đồng chí đợc cử vào ban lãnh đạo chi bộ Hội thanh niên tại (Xiêm) và Tổng Hội Việt Kiều, phủ định tờ báo Đồng Thanh sau đó là báo Thân ái.

Đặng Thái Thuyến rất quan tâm đến việc công tác vận động quần chúng. Thông qua báo “Thân ái”, Đặng Thái Thuyến cổ động Việt Kiều tham gia các hội tơng trợ, các đoàn thể yêu nớc và tích cực giúp đỡ các đoàn thể đó, Đặng Thái Thuyến thờng làm thơ đăng trên báo Thân ái để tố cáo chế độ bất công và kêu gọi quần chúng đấu tranh:

Xã hội bất bình là thế đó Búa liềm đứng dậy ớ anh em!

Tháng 5 năm 1929, Đặng Thái Thuyến đi dự Đại Hội đại biểu toàn quốc Việt Nam Thanh Niên Cách mạng đồng chí Hội ở Hơng Cảng (Trung Quốc) và đợc bầu làm ủy viên dự khuyết ban chấp hành Tổng bộ, đã phụ trách công tác ở Xiêm. sau đại hội đồng chí lại tham dự “Hội trù bị tổ chức cộng sản” dự thảo điều lệ và kế hoach xây dựng Đảng.

Trở về Xiêm Đặng Thái Thuyến báo cáo với lãnh tụ Nguyễn ái Quốc về tình hình xảy ra trong đại hội Việt Nam thanh niên Cách mạng đồng chí hội. Mặt khác tiến hành việc thành lập chi bộ đảng theo kế hoach của “Hội trù bị tổ chức cộng sản”.

Sau hội nghi thống nhất Đảng (3-2-1930) đồng chí Nguyễn ái Quốc triệu tập Đặng Thái Thuyến sang Hơng cảng để phổ biến nghị quyết hội nghị lịch sử

này. Vừa tới Băng Cốc, Đặng Thái Thuyến đã bị nhà cầm quyền Xiêm bắt giao cho thực dân Pháp ở Đông Dơng.

Một sự kiện cực kỳ quan trọng đối với cách mạng Việt Nam là từ 6-1 đến 3-2-1930 tại Cửu Long (Hơng Cảng, Trung Quốc) đồng chí Nguyễn ái Quốc 0020đã tổ chức hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng thống nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, “Sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam là một bớc ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng nớc ta, nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng” [26; 8,10].

Yêu nớc căm thù giặc, Đặng Thái Thuyến rời quê hơng sang Xiêm để hoạt động và gần nh suốt cuộc đời ông đã hiến dâng trọn cho quê hơng, dân tộc. Với cơng vị đợc đảm trách, Đặng Thái Thuyến bất chấp mọi khó khăn gian khổ, tích cực hoạt động tập hợp đông đảo các thế hệ Việt Kiều ở Xiêm hớng về tổ quốc và đi theo con đờng giải phóng dân tộc dành độc lập tự do, hạnh phúc cho nhân dân.

Đặng Thái Thuyến cùng các ông khi hoạt động không về đợc đất nớc thì các ông đã liên lạc giao nhiệm vụ cho ông Nguyễn Năng Tựu ở (Nghi Trờng - Nghi Lộc) là một trong những ngời đi nhiều nơi trong và ngoài huyện vận động ngời xuất dơng. Nhiều thanh thiếu niên ở Nghệ An đã đợc ông dẫn đờng sang Thái Lan và Trung Quốc.

Riêng Nghi lộc (theo những t liệu đã có) ngoài Đặng Thái Thuyến còn có 7 ngời sang Trung Quốc, 8 ngời sang Xiêm, 4 ngời sang Nhật, Số ngời sang Trung Quốc gồm có bà Bảo (vợ của Ngô Quảng), Trung Văn Đạt, Trơng Văn Bá, Trơng Văn Ngại, Trơng Văn Lĩnh, Lu Phong. Số ngòi sang Xiêm gồm có, Nguyễn Xuân Bừng, Võ Thế Việt, Võ Đông, Đặng Chang, Đặng Nhụy (cháu Đặng Thái Thân). Số ngời sang Nhật có. Mai Lão Bảng, Nguyễn Đức Công, Nguyễn Thức Đờng, Nguyễn Thức Canh.

Cùng với việc vận động ngời đi xuất dơng, ông còn vận động thành lập hội buôn nớc mắm ở Nghi Lộc gọi là Nghi Lộc ng hàm hội để làm tài chính và chỗ đứng cho phong trào, nhiều thân sỹ yêu nớc trong huyện đã góp cổ phần, hoạt động trong hội này do viên tri huyện làm hội trởng, ông Nguyễn Huy Kh- ơng (tức Lý Khánh) lí trởng làng Vạn Lộc (Nghi Tân) đã cấp thẻ giả cho nhiều ngời xuất dơng đã bị chính quyền thực dân Pháp và Nam Triều Nghệ An bắt cầm tù.

Không tán thành chủ trơng cải tổ Việt Nam quang phục hội thành Việt Nam quốc dân Đảng theo quốc dân Đảng Trung Hoa của Phan Bội Châu, năm 1923 số thanh niên vừa ở trong nớc đã sáng lập ra Tân Việt thanh niên Đoàn (gọi là Tâm Tâm xã) nhằm mục đích “Rút kinh nghiệm về những bài học thất bại xa để lo toan tiến hành công việc sao cho thiết thực” để thức tỉnh những ng- ời yêu nớc Việt Nam đang bi quan sau các cuộc đánh phá liên tiếp của địch. Ngày 14-6-1924 Tân Việt thanh niên Đoàn tổ chức giết tên Mác - Tanh. Toàn quyền Đông Dơng, nhân lúc y sang Nhật đang dừng chân tại khách sạn Vich tô ria ở Sa Diện, Trung Quốc. Tuy không thành công song tiếng bom mu sát Mác - Tanh đã “Báo hiệu bắt đầu một thời kỳ đấu tranh dân tộc nh chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”

Ngày 14-7-1925, một nhóm trí thức tiểu t sản họp tại núi Con Mèo, thành phố Vinh thành lập Hội Phục Việt, sau đổi là Hội Hng Nam, thầy Trần văn Tăng quê ở Nghi Hoa - Nghi Lộc đã sớm tham gia tổ chức này và đã sớm tham gia cơ sở Hội ở thành phố Vinh, mở lớp dạy chữ quốc ngữ ban đêm cho công nhân và nhân dân lao động trong thành và tích cực truyền bá t tởng yêu nớc trong nhân dân. Hoạt động này bị bại lộ nên thầy Trần Văn Tăng đã bị thực dân Pháp đẩy đi dạy ở các nơi xa để cách li với phong trào yêu nớc ở thành phố Vinh rồi lâm bệnh qua đời năm 1929. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ở Nghi Lộc, những ngời lãnh đạo trong Hội Hng Nam đã bắt liên lạc với các trí thức con cháu của các văn thân lớp trớc nh Nguyễn Thức Tự (Nghi Tr- ờng) Đinh Văn Chất (Nghi Long) Cao Huy Tuân (Nghi Kim) Nguyễn Đức

Công (Nghi Trung) để xây dựng cơ sở hội từ đây cơ sở Hội phục Việt năm 1928 đổi tên là Đảng Tân Việt đã phát triển dần trong các huyện.

Năm 1929, toàn huyện đã có 25 Đảng viên Tân Việt hoạt động trong các làng: Kỳ Trân, Đông Chữ, (Nghi Trờng), (Nghi Long), Kim Cẩm, kỳ Phúc (Nghi Trung) Pha thôn (Nghi Kim), Song Lộc (Nghi Hải, Nghi Hòa), Tân Hợp (Nghi Xuân), Long Trảo, Khánh Duệ (Nghi Khánh),Thu Lũng (Nghi Thu), Mỹ Xá (Nghi Xá)...

Thông qua các hoạt động trên đây, văn thơ yêu nớc và cách mạng nhất là văn thơ của Phan Bội Châu đợc truyền bá ngày càng nhiều ở huyện Nghi Lộc. Sự bất bình với chế độ cai trị và hà khắc của thực dân Pháp và phong kiến Nam Triều,các cuộc đấu tranh chống ách áp bức bóc lột lần lợt nổ ra ngày càng nhiều ở các làng xã.

Cuối năm 1929, các làng xã trong huyện đã nổ ra 22 cuộc đấu tranh trong đó có 16 cuộc chống hào lí tham nhũng, ức hiếp nhân dân, 6 cuộc chống lính đồn Thợng, chánh lùng bắt muối lậu và rợu lậu, hào lí tham nhũng, chấp chiếm ruộng đất của nhân dân các làng Phú Hòa (Nghi Thái), Cổ Đan, Lộc Thọ (Phúc Thọ), Tri Thủy (Nghi Quang), Kim Khê (Nghi Long)...

Qua các cuộc đấu tranh trên đây một số làng đã hình thành hai phe, phe hào (Hào lý), phe hộ (phe dân) hai phe này đã chống nhau kịch liệt.

Những vụ khủng bố đó chẳng khác gì lửa đổ thêm dầu, càng làm cho lòng căm thù đế quốc - phong kiến trong nhân dân lên cao và càng làm cho phong trào cách mạng phát triển mạnh.

Sau hàng chục năm bôn ba ở nớc ngoài và hoạt động trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, cuối năm 1924, Nguyễn á0069 Quốc đang làm nhiệm vụ quốc tế cộng sản ở Trung Quốc tại đây ngời đã bắt liên lạc với Tân Việt thanh niên Đoàn tức (Tâm tâm xã) đi theo con đờng cách mạng Tháng Mời Nga là cuộc cách mạng đang mở ra thời đại mới, thời đại cách mạng vô sản dới ngọn cờ chỉ đạo của chủ nghĩa Mác - Lê nin, Ngời đã lựa chọn những đoàn viên

u tú trong Tân việt Thanh niên Đoàn lập ra Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào nớc ta.

ở nghi Lộc, một số Thanh niên học sinh đã xuất dơng sang đây tự nguyện đi theo con đờng do Ngời vạch ra, Trơng Vân Lĩnh là một trong số 3 thanh niên theo đạo Thiên Chúa quê ở Nghi Phơng đã đợc Ngời giáo dục và kết nạp vào lớp hội viên đầu tiên của “Hội thanh niên” và nhóm bí mật cộng sản Đoàn.

Trơng Vân Lĩnh có tên khai sinh là Trơng Văn Thanh. Trong những năm hoạt động ở nớc ngoài, Trơng Văn Lĩnh đã dùng các biệt hiệu: Vân Lĩnh, Hồng Lĩnh, Chí Quang... Trơng Vân Lĩnh sinh sống trong một làng Thiên Chúa giáo toàn tòng, thuộc họ công giáo Mỹ Yên nằm cạnh Xã Đoài, trung tâm đạo Thiên Chúa của ba tỉnh, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Tại xã Đoài có tòa giám mục địa phận với hàng trăm nhà tu hành ngời Pháp và ngời Việt, có nhà thờ lớn, có hệ thống trờng dòng, trờng tiểu và đại chủng viên, có nhà chung quản lý hàng chục kho lúa và ba bốn mẫu ruộng đất ở các xứ họ.

Trơng Vân Lĩnh là con một gia đình ngoan đạo, từ năm 13 tuổi cha mẹ đã xin vào hoặc ở trờng tiểu chủng Xã Đoài, thời bấy giờ đợc vào tiểu chủng viên là một đặc ân đối với ngời công giáo. Sau 3 năm học tiếp cảnh tù túng, lãnh lẽo của nhà trờng và tập sách chữ La Tinh dày cộm với những giáo lý sáo mòn không phù hợp với tính hiếu động của anh. Mặt khác thái độ khinh miệt những ngời tu hành Việt nam là những mánh khóe lừa đảo, bóc lột con chiên của các cha cố ngời Pháp càng làm cho anh giảm hẳn đức tin đối với “việc đạo” do đó Trơng Vân Lĩnh đã quyết định bỏ học, rời trờng Trơng Vân Lĩnh xin đi học chữ

Một phần của tài liệu Nghi lộc trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thời kỳ 1885 1945 (Trang 41 - 57)