Nguyễn Huy dòng họ truyền thống khoa bảng.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa dòng họ nguyễn huy ở trường lưu (can lộc, hà tĩnh) từ thế kỷ xv cho đến nay (2006 (Trang 41 - 45)

bảng.

Khoa bảng là niềm tự hào của nhiều dòng họ trong cả nớc. Dòng họ Nguyễn Huy là một trong những dòng họ có nhiều ngời đỗ đạt, góp phần làm rạng rỡ cho Hà Tĩnh nói chung và Can Lộc nói riêng và lớn hơn nữa là lịch sử khoa cử Việt Nam. Hà Tĩnh từ lâu đã có tiếng là đất học, là quê hơng của nhiều nhà nho văn hay chữ tốt, hào hoa phong nhã là nơi có truyền thống khoa bảng.

Khi nhắc đến khoa bảng Can lộc thì ngời ta nghĩ ngay đến vùng đất Tr- ờng Lu nơi mà dòng họ Nguyễn Huy sinh sống. Bởi vì đây đã sản sinh ra nhiều nhân tài cho quê hơng cho, đất nớc. Và một trong những dòng họ có bề dày cho truyền thống khoa bảng.

Ngay từ cụ tổ đầu tiên của dòng họ mặc dù cuộc sống còn nhiều vất vả, khổ cực nhng cũng đã phấn đấu vơn lên. Theo gia phả của dòng họ Nguyễn Huy thì ông tổ của dòng họ Nguyễn Huy ở Trờng Lu- Can Lộc là cụ Nguyễn Uyên Hậu, đỗ Ngũ kinh Bác sĩ đời Lê Hồng Đức (1470-1497). Theo Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chơng loại chí vào các năm 1472 và 1475 có tổ chức khoa thi lấy Ngũ kinh Bác sĩ, tơng đơng với thi Hội nhằm lấy ngời giảng dạy ở Quốc tử giám. Nh vậy Nguyễn Uyên Hậu có thể đỗ vào một trong hai khoa thi đó.

Các đời con cháu về sau, phát huy truyền thống cha ông, tự lực tự cờng v- ơn lên mọi khó khăn để học tập rèn luyện, đem lại vinh quang cho gia đình, cho dòng họ.

Tiếp nối vinh quang của Nguyễn Uyên Hậu, Nguyễn Hàm Hằng đã không ngừng phấn đấu vơn lên, miệt mài đèn sách kính sự và đến năm 15 tuổi đỗ Hơng cống và đến năm 16 tuổi đỗ tam trờng thi Hội, sau giảng dạy ở Quốc Tử Giám. Nguyễn Thừa Nghiệp hiệu Giáo học, thụy Thuận Đức là con thứ của Nguyễn Hằm Hằng là ngời tiếp nối khoa bảng của dòng họ, ông đỗ Hơng cống và Tam trờng thi Hội.

Nguyễn Thừa Tổ, hiệu Minh Đạo, huý Nhã Thực, con trai của Nguyễn Thừa Nghiệp, đỗ Hiệu sinh và làm nghề dạy học.

Nguyễn Thừa Hu con trai đầu của Nguyễn Thừa Tổ, đỗ Hiệu sinh, làm quan võ với chức Tham tớng thần sự.

Nguyễn Đôn Hậu con trai đầu của Nguyễn Thừa Hu, đỗ Hiệu sinh, Hơng cống, tập chức Tham tớng thần sự. Nguyễn Nh Thạch (1579-1662), hiệu Khánh Thiện, huý Thuần Đức, em của Nguyễn Đôn Hậu, con thứ ba của Nguyễn Thừa Hu, đỗ Hơng giải năm (1602), làm quan đến Lang trung Bộ Hình.

Nguyễn Công Ban (1630-1711) con thứ hai của Nguyễn Nh Thạch, đỗ khoa Hoành năm ất Tỵ (1665), làm quan đến Giám sát ngự sử. Nguyễn Công Chất con thứ hai của Nguyễn Công Ban, đỗ Giải nguyên năm ất Mão đời Lê Hy Tôn (1675), làm tri huyện Thạch Hà.

Nguyễn Công Xuân (1688-?) đỗ Hơng cống không rõ năm nào, làm Đồng nhạc đờng mậu lâm.

Nguyễn Huy Tựu (1690-1750), hiệu Tuý Hà, Tú Lâm c sĩ, đỗ Hơng giải. Làm Tham chính Thái Nguyên rồi Tả thị lang, đợc tặng Công bộ Thợng th, t- ớc Khiết Nhã hầu.

Nguyễn Huy Oánh (1713-1789),năm 36 tuổi đỗ Nhất giáp Tiến sĩ đệ tam danh, khoa Mậu Thìn, năm Cảnh Hng thứ 9 (1748). Năm ất Dậu (1765) ông đợc bổ Đông các đại học sĩ, sung chính sứ tuế cống nhà Thanh; Ông làm đến Hữu thị bộ Lại tớc lĩnh Bá, xin trí sĩ. Sau lại có chiếu khởi dựng, thăng Đô ngự sử, đổi sang Thợng th bộ Hộ. Là anh của Tiến sĩ Nguyễn Quýnh, anh làm quan đồng triều, con trai của Nguyễn Huy Tựu. Ông có tên trên bia tại văn miếu Hà Nội. Bia số 71 “dựng ngày 26 tháng 10 năm Cảnh Hng 9 (1748)” [15,187].

Nguyễn Huy Cự (1717-1775), hiệu Nam Sơn c sĩ, đỗ Hơng giải năm Mậu Ngọ (1738), là con thứ hai của Nguyễn Huy Tựu, em của Tiến sĩ Nguyễn Huy Oánh, anh của Tiến sĩ Nguyễn Quýnh.

Nguyễn Huy Kiên (1735-?), hiệu Trác Phong c sĩ, con của Nguyễn Huy Tựu, em Tiến sĩ Nguyễn Huy Oánh, anh của Tiến sĩ Nguyễn Quýnh, đỗ Hơng giải năm Kỷ Mão (1759), làm Thiêm sự Bộ Lại.

Nguyễn Quýnh hay còn gọi là Nguyễn Huy Quýnh (1734-1785), thi hơng đỗ giải nguyên, 39 tuổi đỗ Tam giáp đồng Tiến sĩ khoa Nhâm Thìn, năm Cảnh Hng thứ 33 (1772). Sau đổi tên là “Trực” [15,69]. Nhng trong gia phả thì không chép việc ông đổi tên là Trực, hiệu là Phùng Hiên, làm quan đến Hàn Lâm Thị chế. Khi chúa Trịnh Sâm đi đánh Thuận – Quảng, ông đợc giao giữ chức Đốc thị [15,69]. Ông có tên trên bia tại văn miếu Hà Nội. Bia số 79 khoa Nhâm Thìn năm Cảnh Hng thứ 33 dựng ngày 24 tháng chạp năm 1772: “Đồng Tiến sĩ xuất thân đệ tam giáp, xếp thứ 1/19 ngời”[15,189].

Nguyễn Huy Khản, con thứ năm của Nguyễn Huy Tựu, em của hai Tiến sĩ Nguyễn Huy Oánh và Nguyễn Quýnh, đỗ Hơng cống khoa Kỷ Mão đời Lê Hiển Tôn (1759).

Nguyễn Huy Tự, 17 tuổi đỗ thứ 5 khoa thi Hơng năm Kỷ Mão đời Lê Hiển Tôn (1759), làm Tri phủ Quốc Oai, chuyển sang võ chức, thi trúng chế khoa coi ngang Tiến sĩ, làm Trấn thủ Hng Hoá. Năm 1790 vào Phú Xuân giúp nhà Tây Sơn, làm Thị lang và mất năm ấy.

Nguyễn Huy Lạng, đỗ Hơng cống không rõ khoa nào.

Nguyễn Huy Tá, đỗ Hơng cống, theo gia phả thì năm 1783, triều Nguyễn bổ làm Đốc học Bắc Ninh, rồi phó Đốc học Quốc tử giám.

Nguyễn Huy Hội, còn có tên là Nguyễn Huy Phó, đỗ giải Nguyên năm 1783 khoa Quý Mão.

Nguyễn Huy Hào, đỗ Hơng cống không rõ năm nào, làm Tri huyện Tiên Lữ.

Hiện nay, trong dòng họ Nguyễn Huy ở Trờng Lu có nhiều ngời có học hàm, học vị nh:

Nguyễn Huy Thập, Tiến sĩ Nguyễn Huy Hoàng, Tiến sĩ Nguyễn Huy Tú, Tiến sĩ Nguyễn Huy Tuệ, Tiến sĩ Nguyễn Huy Mỹ, Tiến sĩ Nguyễn Huy Quý, Phó Giáo s.

Ngoài ra trong dòng họ còn có hàng trăm ngời có trình độ Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp.

So với các dòng họ khác trong huyện Can Lộc, Hà Tĩnh, thì dòng họ Nguyễn Huy ở Trờng Lu, Can Lộc nổi trội hơn hẵn, chiếm 30% số lợng khoa bảng trong cả huyện.

Với truyền thống hiếu học, học giỏi các thế hệ con cháu của dòng họ Nguyễn Huy ngày càng tô đậm thêm truyền thống khoa bảng mà ông cha đã để lại và đồng thời cũng làm rạng rỡ truyền thống khoa bảng của dân tộc.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa dòng họ nguyễn huy ở trường lưu (can lộc, hà tĩnh) từ thế kỷ xv cho đến nay (2006 (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w