Những sáng tác thơ văn của dòng họ Nguyễn Huy.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa dòng họ nguyễn huy ở trường lưu (can lộc, hà tĩnh) từ thế kỷ xv cho đến nay (2006 (Trang 45 - 48)

Nếu nh dòng họ Ngô ở Trảo Nha, Can Lộc lừng danh về võ, với nhiều quận công, Tiến sĩ võ, thì dòng họ Nguyễn Huy ở Trờng Lu đã để lại nhiều dấu tích chói lọi trong sự nghiệp văn chơng từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ đời này sang đời khác. Những sáng tác, những tác phẩm kiệt xuất mà lớp lớp con cháu của dòng họ Nguyễn Huy để lại đã góp phần làm rạng rỡ thêm cho nền văn học Việt Nam cũng nh văn hoá dân tộc.

Nh chúng ta đã biết, dòng họ Nguyễn Huy ở Trờng Lu, Can Lộc là một trong những dòng họ có bề dày về truyền thống học hành, thi cử và sáng tác thơ văn.

Mở đầu cho dòng văn nghiệp Nguyễn Huy là Nguyễn Huy Oánh, ông chính là ngời đặt nền móng và cũng là ngời có nhiều tác phẩm thơ văn và đặc biệt là thơ ca với. Đó là các tác phẩm: Phụng sứ Yên Kinh tổng ca, Chính nguyệt, nhị

thập tam nhật, việt Mộc Tử lĩnh lu đề nhất thủ (Ngày 23 tháng Giêng vợt núi Mẫu Tử đề thơ), Lại Thủy than (Thác Lại Thuỷ), Hữu hữu Tiễn Đao vãn bạc hồi văn nhất thủ trình nhị Phó đờng (Chiều dừng thuyền ở Tiễn Đao theo thể hồi văn trình hai quan Phó sứ), Lữ thứ đoan dơng (Đất khách gặp tiết đoan dơng), Giang Sóc chu hành (Đi thuyền trên sông Giang Sóc), Kinh Lục Hiệp than (Qua thác Lục Hiệp), Toàn Châu bát cảnh (Tám cảnh đẹp ở Toàn Châu), Tơng Âm vãn diểu (Chiều ngắm Tơng Âm), Lữ thứ trung thu (Đất khách gặp cảnh trung thu)…Các tác phẩm thơ của Nguyễn Huy Oánh, đều dễ nhận thấy nhất là cảnh vật thiên nhiên hiện ra trong thơ ông khá đa dạng, nhiều màu sắc. Trên hành trình đi sứ, đi đến đâu ông cũng có thơ vịnh cảnh. Hàng trăm nơi mà ông đặt gót chân là hàng trăm bài thơ, và mỗi bài thơ nh một bức họa tả lại cảnh vật nơi đó. Ta tởng tợng rằng nếu xếp chúng lại với nhau nh một phụ lục bằng lời cho những bức tranh vẽ, thì quả là hiếm thấy ở Việt Nam. Những tác phẩm của ông không những có giá trị to lớn trong dòng văn nghiệp Nguyễn Huy mà nó còn có giá trị đối với nền văn học Việt Nam giai đoạn này.

Nhìn lại toàn bộ hành trang và sự nghiệp của Nguyễn Huy Oánh, chúng ta thấy ông là một kẻ sĩ khá thành đạt trên nhiều phơng diện. Ông làm thầy, là một trong những ngời thầy có tiếng, đợc tôn vinh phẩm bậc cao nhất. Là một nhà biên soạn, trớc thuật ông để lại một di sản khá đồ sộ với nhiều mảng, loại sách khác nhau. Là một tác giả văn học, ông để lại những trang thơ thiên nhiên trong sáng, tơi đẹp; những dòng văn thơ chứa nặng tâm sự với quê nhà, đất nớc, ngời thân; những bài ca lục bát đặc sắc, hiếm có nh bài: Th hoài (Bày tỏ nỗi lòng), Liên trì nguyệt sắc (Sắc trăng đàm Sen), Hơng c tức cảnh (Cảnh nhà c nơi quê hơng), Lữ thứ trung thu (Đất khách gặp cảnh trung thu). Ông sống gần trọn thế kỷ XVIII, và thực sự xứng đáng là một tác gia tiêu biểu của thế kỷ đó.

Tiêu biểu nhất, nổi trội trong dòng văn của Nguyễn Huy, đó là Nguyễn Huy Tự. Sự nghiệp trớc tác của Nguyễn Huy Tự không nhiều, nhng các tác phẩm

của ông đều có giá trị. Đặc biệt là truyện Hoa Tiên, một tác phẩm đặc sắc, có một vị trí quan trọng đối với tiến trình phát triển truyện thơ Nôm lục bát của văn học Việt Nam. Ông là một tác gia có tên tuổi, có nhiều đóng góp cho nền văn học Việt Nam.

Truyện Hoa tiên mà ông sáng tác dựa theo cốt truyện một bản ca Trung Hoa Hoa tiên ký là tác phẩm đặc sắc. Một tác phẩm gần nh duy nhất của Nguyễn Huy Tự, nhng cũng là tác phẩm đa Nguyễn Huy Tự vào vị trí xứng đáng trong lịch sử văn học Việt Nam .

Truyện Hoa tiên gồm 59 hồi và có độ dài tới 1860 câu lục bát. Gốc gác của truyện Hoa tiên là Hoa tiên ký do một Thám hoa và một ông Giải nguyên thời Minh - Thanh sáng tác. Hoa tiên ký là một ca bản đợc xếp là đệ nhất tài tử th, là cuốn sách đứng hàng thứ tám, trong số tám kiệt tác đợc lựa chọn theo tiêu chuẩn văn học cổ Trung Hoa.

Hoa tiên là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo, truyện thơ Hoa tiên đã tồn tại độc lập với ý chủ quan lúc cuối đời của tác giả, không những đợc các nhà văn hoá trong dòng họ Nguyễn Huy ghi chép, bổ chính và truyền bá rộng rãi mà nó còn thoát ra ngoài phạm vi quản lý của dòng họ để trở thành một tác phẩm có đời sống xã hội sâu rộng, đợc bạn đọc từ Nam đến Bắc quen thuộc, lu truyền. Từ giới có học, truyện thơ Hoa tiên còn đi vào cuộc sống dân dã đợc nhân dân truyền khẩu để thởng thức, ru con, để lồng vào các buổi hát đối đáp, ví giặm, nhằm thoả mãn đời sống tinh thần. Hoa tiên là câu chuyện về khung cảnh xã hội khá ổn định, ở đây “tam cơng ngũ thờng” đợc đề cao; trai thì trọn bề “trung hiếu” và gái không đi ra ngoài “tiết, hạnh”. Có những biến cố, loạn ly nhng không có gia đình nào tan vỡ, mà chúng chỉ làm nền cho sự sum họp, đề huề hơn, trọn vẹn hơn, phải đạo hơn. Nhng trong khung cảnh có vẻ gò bó ấy đã lấp lánh một câu chuyện tình. Một mối tình đẹp đẽ giữa Phơng Châu và Dao Tiên đã tạo nên một sức lay động lớn. Chàng Phơng Châu với tất cả những khao khát của tuổi trẻ đã quên cả

khoa cử để đến với ngời đẹp. Còn Dao Tiên lúc đầu vẫn có vẻ hờ hững, nhng rồi tình cảm nảy nở nhanh chóng đã thắng lý trí và nàng bị trái tim dẫn lối chỉ đờng. Giai nhân tài tử đã đến với nhau trong một tình yêu đẹp và đẹp hơn nữa, đó là một tình yêu tự do. Lần đầu tiên một tình yêu trực diện giữa trai tài gái sắc xuất hiện trong truyện Nôm; nó coi những ràng buộc là thứ yếu, nó không cần đến môi giới. Nhng cũng không có nghĩa là họ lao vào tình yêu ấy để thoả mãn cái khát khao vị kỷ là đi tìm lạc thú. Khi Phơng Châu có quá đà vì men tình thì Diao Tiên đã kịp thời ngăn lại. Nề nếp giáo dục đã không cho phép nàng buông thả. Các nhà hậu thế khi tiếp nhận truyện Hoa tiên, cố lái câu chuyện tình sang một ngã khác để tránh hiểm hoạ cho lớp trẻ, nhng đồng thời họ cũng phải thừa nhận sức lôi cuốn của truyện Hoa tiên.

Nguyễn Huy Hổ là ngời kế tục sự nghiệp. Mặc dù tác phẩm của ông để lại không nhiều, nhng mang giá trị nhân văn cao. Mai Đình mộng ký là truyện nôm, có độ dài 298 câu, truyện chỉ kể về một giấc mơ đẹp, về cuộc gặp gỡ giai nhân - tài tử ở đây có nhiều nét giống với truyện Hoa tiên của Nguyễn Huy Tự, xét về kết cấu của tác phẩm thì Mai Đình mộng ký có hơi ngắn và chỉ dừng lại ở màn gặp gỡ, hẹn ớc. Nhng Mai Đình mộng ký là một trong những truyện thơ Nôm ít ỏi và hoàn toàn sáng tạo của tác giả chứ không vay mợn cốt truyện từ nguồn nào.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa dòng họ nguyễn huy ở trường lưu (can lộc, hà tĩnh) từ thế kỷ xv cho đến nay (2006 (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w