Các di tích lịch sử là di sản văn hoá vật thể vô cùng quý giá của các dòng họ nói riêng và của dân tộc nói chung. Đó là những bảo tàng chân thực và sinh động nhất về những sự kiện, nhân vật, những phong tục tập quán, nghi lễ, kiến trúc. Các di tích lịch sử dòng họ là các chứng tích lu giữ lại với thời gian của thế hệ đi trớc truyền lại cho thế hệ sau.
2.4.1. Nhà thờ.
2.4.1.1. Di tích nhà thờ cụ Nguyễn Huy Oánh nằm giữa xóm 6 xã Trờng L- u (Trờng Lộc), trong khuôn viên có tổng diện tích 200m2 gồm 2 toà nhà, hạ điện và thợng điện, ngoảnh mặt theo hớng Tây Nam.
Đi vào khu di tích, điều chúng ta thấy đầu tiên là cổng, di tích có hai cột, hai bên cột đều có khắc câu đối, chính giữa cổng là một bức bình phong. Vào nhà hạ điện ta thấy kết cấu theo kiểu nhà cấp 4, hoàn toàn bằng gỗ, 2 hồi đợc xây
bằng tờng vôi. Nhà không có cửa, phía sau thông với thợng điện. Nền nhà nay đ- ợc láng bằng xi măng, nhà kết cấu hình chữ nhật, đợc chia làm 3 gian, cao 2m80, mái lợp bằng ngói chót đỏ, ở xà kèo có chạm trổ. Gian chính giữa điện thờ, chỉ có một bàn thờ, 2 gian còn lại đặt bàn ghế, có thể ngồi lại để uống nớc, ăn trầu.
ở thợng điện thì chúng ta thấy kiểu kết cấu khá công phu, tỷ mỹ hơn. Th- ợng điện cũng đợc chia làm 3 gian; thông với nhau, 3 gian đều có 3 cửa với diện tích 70m2, xung quanh xây bằng tờng vôi, cao khoảng 2m90, chiều dài 6m, chiều rộng 3,5m. Nhà kết cấu bằng gỗ kiểu hai mái, cũng đợc lợp ngói đỏ, nền đợc láng bằng xi măng, gian chính giữa đặt điện thờ chính. Điện thờ đợc chia làm hai cấp, đợc chạm khắc rất công phu. Hai bên cửa của gian chính, có hai câu đối, trên hai câu đối có hoành phi. Trên điện thờ đặt tấm sắc phong bằng gỗ, hai gian còn lại đặt hai điện thờ. Trông rất linh thiêng và cổ kính. Xung quanh khu di tích đợc xây bờ rào bao quanh.
2.4.1.2. Khu di tích cụ Nguyễn Huy Tự nằm giữa xóm 5 xã Trờng Lộc, trong khuôn viên có tổng diện tích 350m2, gồm 2 toà nhà, hạ điện và thợng điện, ngoảnh mặt theo hớng Đông Nam.
Chúng ta đi ngoài vào phía trớc cổng là cái giếng có hình bán nguyệt trông rất thơ mộng. Đi vào tiếp là cổng chính hai bên cổng có hai câu đối và trớc cổng cũng có một bức bình phong. Xung quanh khu di tích đợc xây bằng tờng rào, t- ờng rào trồng các cây trông rất đẹp. Để đi vào hạ điện thì chúng ta phải đi qua một cái sân rộng khoảng 100m2 láng bằng xi măng, hai bên trái, phải trớc sân hạ điện là 2 tấm bia. Vào nhà hạ điện ta thấy, nhà đợc dựng bằng gỗ Lim , 3 gian, 2 mái, lợp bằng ngói. Nhà có dạng hình chữ nhật, chủ yếu đứng vững trên những cái cột, 4 bên đều không xây, cao khoảng 2m70, dài 9m, rộng 3,5m. Gian chính của hạ điện là đặt am thờ. 4 cột chính giữa của hạ điện có đặt 4 câu đối, trên 4 câu đối có 1 hoành phi, gian trái, gian phải để trống. Trớc nhà thợng điện là sân đợc láng bằng xi măng có đặt 2 con s Tử chầu nhau. Nhà thợng điện đợc kết cấu
công phu tỷ mỷ hơn. Nhà đợc xây dựng bằng gỗ lim, 3 gian, mỗi gian là một điện thờ, mặt trớc của nhà đợc làm hoàn toàn bằng gỗ, 3 bức còn lại xây bằng gạch. Điện thờ chính đợc đặt gian chính giữa. ở gian này có đặt 2 am thờ, am ngoài cùng là am thờ cộng đồng, am trong là am thờ chính. Gian thờ này, ở bất kỳ chỗ nào cũng đợc chạm khắc một cách điêu luyện. Phía trên bàn thờ chính đặt tấm sắc phong bằng gỗ đợc sơn son thiếp vàng, và hai bên là hai câu đối. ở am thờ ngoài cùng của điện chính là bàn thờ cộng đồng hai bên có đặt hai câu đối và trên hai câu đối là tấm hoành phi. Hai gian trái và phải đều đặt bàn thờ.
2.4.1.3 Nhà thờ cụ Nguyễn Huy Hổ là một trong những nhà thờ của họ Nguyễn Huy đợc bộ văn hoá thông tin công nhận là khu di tích lịch sử văn hoá. Nằm giữa xóm 6 xã Trờng Lu (Trờng Lộc), trong khuôn viên có tổng diện tích 250m2 gồm 2 toà nhà, hạ điện và thợng điện, ngoảnh mặt theo hớng Tây Nam.
Khuôn viên tuy không đàng hoàng và khang trang nh nhà thờ cụ Nguyễn Huy Tự, nhng lại mang dáng dấp cổ kính. Đi vào đầu tiên là nhà hạ điện ta thấy cấu theo kiểu nhà cấp 4, đợc xây dựng bằng gạch, lợp bằng ngói đỏ, đợc ghép bằng hoa trông rất sạch sẽ. Đây là bái đờng, là nơi con cháu ngồi để uống nớc, ăn trầu, nhà không có cửa, phía sau thông với thợng điện. Thợng điện là nơi thờ chính, chúng ta thấy kiểu kết cấu khá công phu tỷ mỷ hơn, cũng đợc chia làm 3 gian, 3 gian này thông với nhau, 3 gian đều có 3 cửa với diện tích 70m2 , xung quanh xây bằng tờng vôi, cao khoảng 2m90, chiều dài 6m, chiều rộng 3,5m. Nhà kết cấu bằng gỗ kiểu hai mái, cũng đợc lợp ngói chót đỏ, nền đợc lát bằng gạch hoa, gian chính giữa đặt điện thờ chính, điện thờ đợc chia làm hai cấp, đợc chạm khắc rất công phu. Hai bên cửa của gian chính, có hai câu đối, trên hai câu đối có hoành phi. Hai gian còn lại đặt hai điện thờ. Trông rất linh thiêng và cổ kính.
Lăng mộ là một trong những di sản văn hoá vật thể vô giá của các dòng họ nói riêng và của dân tộc nói chung, là một bảo tàng lịch sử, những phong tục tập quán, lễ nghi, văn học, nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc…Lăng mộ là một bộ phận quan trọng không thể thiếu góp phần làm nên văn hoá truyền thống dòng họ và dân tộc.
2.4.2.1. Lăng mộ cụ Nguyễn Huy Oánh. Gia phả của dòng họ Nguyễn Huy ghi rõ : Nguyễn Huy Oánh mất vào ngày 8 tháng 5 năm 1789
Sau khi cử hành tang lễ, con cháu đã mai táng Nguyễn Huy Oánh vào khu Vạn Niên trên đồi Phợng Lĩnh thuộc địa phận của xóm Phợng Sơn, xã Trờng Lu.
Đồi Phợng Lĩnh là một trong 3 ngọn đồi thuộc phần đất của xã Trờng Lu. Phợng Lĩnh là ngọn đồi đợc xếp vào “Bát cảnh Trờng Lu” (Tám cảnh đẹp của Tr- ờng Lu), đó là cảnh; “Phợng Sơn tịch chiếu”, khi đứng trên ngọn đồi chỗ phần mộ của Nguyễn Huy Oánh, ta nhìn thấy hai con sông chạy hai bên giống nh hình rồng chầu. Phía sau là dãy Phi Lao vút thẳng, nh một bức tờng che chở cụ yên giấc ngàn thu.
Trớc mặt đồi là một cánh đồng lúa và rau màu xanh thẳm quanh năm, xa kia vùng đất này là một cánh đồng cỏ mênh mông, bát ngát và cũng là nơi chăn trâu cắt cỏ của trẻ con xã Trờng Lu.
Ngày nay, con sông, cánh đồng vẫn đang còn đó, mộ cụ Nguyễn Huy Oánh đã đợc trùng tu. Con cháu dòng họ Nguyễn Huy vẫn tiếp tục phát đạt, phát triển.
Lăng mộ đợc trùng tu và xây dựng vào năm (1991) với diện tích khoảng 28m2, có tờng rào xung quanh. Mộ đợc chia làm 2 phần, phần dới là khu mộ còn phần trên là am thờ. Lăng mộ, xây dựng không đợc nguy nga, hoành tráng cho lắm, nhng nó mang dáng dấp của một ngôi mộ cổ, trông rất linh thiêng.
Mộ phần của cụ đã đợc Bộ văn hoá thông tin, cấp bằng công nhận di tích lịch sử văn hoá quốc gia, vào ngày 29 tháng 5 năm 2006.
2.4.2.2. Lăng mộ cụ Nguyễn Huy Hổ. Theo gia phả của dòng họ Nguyễn Huy, thì cụ Nguyễn Huy Hổ sinh ngày 21 tháng Tám năm Quý Mão (1783) và mất ngày 20 tháng 8 năm 1841.
Sau khi cụ mất, con cháu tiến hành mai táng cụ trên đồi Cà. Đồi Cà là một trong 3 ngọn đồi thuộc phần đất của xã Trờng Lu, đồi nằm giáp gianh giữa hai xã Thanh Lộc và xã Yên Lộc. Phần đất mà con cháu mai táng cụ rộng rãi và thoáng đãng. Với diện tích khoảng 23m2, đợc thiết kế theo hình chữ nhật, có cổng ra, vào. Hai cột, hai bên cổng có ghi hai câu đối, chính giữa cổng là bức Bình Phong. Mộ cũng đợc chia làm 2 phần, phần dới là khu mộ, còn phần trên là am thờ. Phần mộ của Nguyễn Huy Hổ đợc trùng tu lại vào năm 2001, khi Bộ Văn hoá Thông tin cấp bằng chứng nhận di tích lịch sử văn hoá quốc gia.
Điều đặc biệt của dòng họ Nguyễn Huy ở Trờng Lu là hầu hết những ngời đỗ đạt, sau khi làm quan một thời gian, về trí sĩ, khi mất con cháu lo chu đáo tang lễ, phần mộ, nhà thờ. Phần mộ của những ngời đỗ đạt trong dòng họ không táng chung ở một nơi mà táng ở những “ huyệt đất tốt” theo quan niệm của ngời xa, giữ gìn, bảo quản chu đáo phần mộ, nhà thờ của tổ tiên cũng là một nét đẹp văn hóa của con cháu dòng họ Nguyễn Huy ở Trờng Lu từ trớc tới nay