Nguyễn Huy Oánh (1713-1789)

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa dòng họ nguyễn huy ở trường lưu (can lộc, hà tĩnh) từ thế kỷ xv cho đến nay (2006 (Trang 57 - 66)

Hiếm thấy ở Can Lộc nói riêng và Xứ Nghệ nói chung một gia đình có ba thế hệ ông, cha con và cháu đều là những bậc tài hoa, thơ văn nổi tiếng nh gia đình thám hoa Nguyễn Huy Oánh ở làng Trờng Lu, xã Trờng Lộc.

Từ những năm cuối thế kỷ XVIII đến những năm đầu thế kỷ XXI, không riêng gì giới nghiên cứu văn học mà ít nhiều những ngời có học hành ở nớc ta mỗi khi nhắc đến tên tuổi và sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Huy Hổ đều có chung một lời khen: "Một nhà văn hoá vẻ vang" [47,207].

Nguyễn Huy Oánh, húy Xuân, hiệu Lựu Trai và Thạc Đình, tự Kính Hoa, sinh ngày 17 tháng Chín năm Quý Tỵ đời vua Lê Dụ Tông niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 9 (1713) tại làng Trờng Lu, xã Lai Thạch, huyện La Sơn (nay là xã Trờng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh). Thân phụ ông là Thợng th trí sĩ Nguyễn Huy Tựu hiệu là Túy Hà, đậu cử nhân làm tham sứ Thái Nguyên, vì có công nên sau khi mất đợc triều Lê phong “Thợng th Bộ Công” [47,208]. Ông là con trai đầu của Nguyễn Huy Tựu và bà Phan Thị Trừu.

Năm Long Đức thứ nhất (1732), khi ông tròn 20 tuổi, đi thi và đỗ đầu kỳ thi Hơng ở trờng thi Nghệ An và đợc bổ làm Tri huyện ở huyện Trờng Khánh. Tuy làm quan nhng Nguyễn Huy Oánh vẫn ngày đêm miệt mài kinh sử. Mùa xuân năm sau thi Hội, nhng không đỗ. Đến khoa thi Hội năm Mậu Thìn niên hiệu Cảnh Hng thứ 9 (1748) ông đợc trúng cách, vào thi Điện, ông đỗ đầu Đình nguyên Thám hoa (Tiến sĩ cập đệ đệ tam danh) [8,31].

Ngay sau khi đỗ ông đợc bổ làm Hàn lâm viện đãi chế và năm sau Kỷ Tỵ (1749) phụng sai làm Tham mu đạo Thanh Hoá. Năm Canh Ngọ (1750), làm Hiệp đồng đạo Nghệ An, cùng Phạm Đình Trọng vây phá Bào Giang - căn cứ của Nguyễn Hữu Cầu. Năm đó cha ông là Nguyễn Huy Tựu qua đời, ông về chịu tang và khi hết tang đợc bổ làm Đông các hiệu th rồi Thợng bảo tự

Hải Dơng, Yên Quảng. Năm Giáp Tuất (1754), đợc cử làm Khám quan ở các huyện Yên Phong, Yên Việt, xong việc, lại trở về làm phúc khảo kỳ thi Hội năm đó. Năm Bính Tuất (1766), làm Tán trị thừa chính sứ xứ Sơn Nam. Năm Đinh Sửu (1757), thăng Đông các đại học sĩ, làm Giám khảo kỳ thi Hội. Năm Kỷ Mão (1759), đợc điều về kinh ban thêm chức Tri binh phiên, làm Nội giảng kiêm T nghiệp Quốc tử giám.

Năm Tân Tỵ (1761), ông đợc ban phẩm phục hàng tam phẩm tiếp đón sứ Thanh. Vì có tài ứng đối, từ lệnh nên đến năm ất Dậu (1765), ông đợc triều đình cử làm Chánh sứ sang nhà Thanh, thăng chức Thiên đô ngự sử ở Ngự sử đài. Sang Trung Hoa, ông đợc vua nhà Thanh đón tiếp long trọng và sau hành trình vất vả suốt một năm trở về, ông đợc phong tớc Bá. Đến năm Mậu Tý (1768), thăng Hữu thị lang bộ Công.

Năm Giáp Ngọ (1774), triều đình đánh dẹp phơng Nam, Nguyễn Huy Oánh đợc cử làm Hiệp lý, lo việc binh lơng. Năm sau ất Mùi (1775), mẹ ông là bà Phan Thị Trừu mất, ông về chịu tang. Năm Đinh Dậu (1777), hết tang mẹ, về triều đợc phong Hữu thị lang bộ Lại, rồi xin về trí sĩ, thăng Tả thị lang bộ Lại. Nhng khi ông vừa về giặc bể nổi lên, ông đợc khôi phục làm Tán lý các đạo Thanh Hoá, Sơn Nam, Hải Dơng. Dẹp giặc xong, vì có công đợc phong Đô ngự sử (1779). Sau đó, hết giặc bể lại có giặc núi, triều đình một lần nữa sai ông làm Tán lý Thái Nguyên, Cao Bằng.

Từ biên cơng trở về, ông biên soạn tác phẩm “Quy lai phú” và dứt khoát xin về. Có lẽ trong thời gian này ông cảm thấy những rạn nứt không thể nào cứu vãn nổi triều đình họ Lê lúc bấy giờ. Đến năm 1782, ông đợc phong tặng Thợng th bộ Công.

Năm 1783, ông có dịp về triều gặp Bùi Huy Bích lúc này đang giữ chức Tham tụng. Quan Tể họ Bùi có than thở với ông về chính sự và tỏ ra luyến

tiếc việc ông sớm xin về. Có thể chính trong dịp này, triều đình đề nghị ông trở lại, nhng ông đã trả lời rõ lý do của mình trong Từ Tham tụng khải (Bài khải xin từ chức Tham tụng) nh sau:

"Thiết nghĩ : học để làm nho, đợc đem sở học làm cái dụng của bậc thánh minh, ở đất Thai phụ, gần ánh mặt trời, đó là điều vinh dự của con ngời, là niềm hân hạnh lớn lao của học giả, nho giả. Chỉ e không thể theo tầng bậc mà tiến mãi, chứ ai lại muốn từ chức. Huống chi thần từ nhỏ tuổi đã có chí với đời nên phàm các điển chơng chính trị không điều gì không lu tâm. Đại để e một sớm kia, gặp lúc cần dùng đến, trong lòng lại có điều không hay biết, thế thì sẽ có những việc không thể thi hành đợc. Nay trải đời đã lâu, làm việc đã nhiều, mới hay việc trong thiên hạ, không thể không có sự suy nghĩ có thật chính sáng suốt. Nhng lại e lúc làm chẳng nh lúc nói, lòng ngời chẳng giống lòng ta; sự vụ chất chồng, văn th bề bộn; một lời sai lạc, có khi bốn bể chẳng yên; một việc lầm lỡ, có khi hại khôn xiết kể. Mỗi khi nghĩ đến những điều đó, kẻ già lão lòng dạ không khỏi rối bời. Mắt đã mờ tối, đó là năng lực làm việc, nhng không tự lợng sức, cứ cố mà làm; đó là mu lấy phú quý vậy. Mắt suy, tuổi già ngày một thêm, (...) Khi đó tự lợng gân cốt, ắt là không thể gắng gợng. Giả sử có ích cho buổi thịnh thời thì dù phải lao khổ thực cũng không có điều gì phải hối tiếc. Thần vốn tự biết rằng bản thân mình không còn khả năng giúp ích quốc gia, trớc là phụ trách nhiệm phò tá, sau là cản mất đờng của ngời hiền năng. Lúc cha đợc dùng thì mong cầu rất mực, đã đ- ợc dùng thì lui về thật khó. Điều này nhờ bậc thánh minh xét kỹ cho. Thần kính cẩn dâng khải" [20,348-349].

Năm Bính Ngọ (1786), kinh kỳ có biến. Từ quê, Nguyễn Huy Oánh thờng làm thơ để tỏ nổi lòng của mình trớc thời cuộc.

Sau khi nhà Lê-Trịnh sụp đổ hẳn, ông buồn bã cảm hoài và thọ bệnh mất ngày mồng chín tháng năm năm Kỷ Dậu (1789), đợc thụy hiệu là Văn Túc.

Cả cuộc đời làm quan nay đây, mai đó, lại bôn ba đi sứ, lại mấy lần giữ lễ c tang cho tròn đạo hiếu với cha mẹ, Nguyễn Huy Oánh còn dành nhiều thì giờ để dạy học, việc dạy học của ông đợc chia làm các thời kỳ sau:

Thời kỳ thứ nhất, lúc ông cha đỗ Thám Hoa, tức là trớc năm Mậu Thìn (1748). Ngay khi đỗ đầu thi Hơng (1732), ông đã nổi tiếng là ngời hay chữ hồi ấy và đã bắt đầu dựng nhà sách ở nông thôn, tụ hội gần nghìn con em đến học. Thế rồi tiếng vang đến tận kinh đô, nhiều ngời sẵn sàng mời đón. Đầu tiên là Viện Triệu hầu - ngời coi Vơng phủ mời ông làm gia s, rồi Thuận Trung hầu - em chúa Trịnh mời ông làm gia sĩ. Sau đó theo Cổn quận công làm Bảo a dạy dỗ Thế tử.

Thời kỳ thứ hai, khi ông xuống Sơn Nam làm Tán trị thừa chính sứ khoảng hai năm (1756-1757). Tuy chỉ với thời gian ngắn ngủi, nhng ở đây, ngoài việc làm quan “những lúc rãnh rỗi, ông thờng dạy học trò, sĩ tử các nơi đến rèn dũa, luyện tập rất đông" [20,9]. Sau đó, ông về triều làm giám khảo kỳ thi Hội, rồi T nghiệp Quốc tử giám cho đến khi đi sứ (1765). Ngoài việc vào phủ làm Nội giảng, thì với chức vụ của ngời phụ trách Quốc tử giám, chắc chắn ông cũng đã làm công việc giảng dạy khá nhiều.

Thời kỳ thứ ba, đây là thời kỳ quan trọng nhất và cũng có quãng thời gian lâu nhất. Đó là thời kỳ ông đi sứ trở về vào năm 1766. Danh tiếng của ông Chánh sứ từ thiên triều dội về khiến triều thần kỳ vọng rất nhiều. Phần đông mong muốn Nguyễn Huy Oánh đảm nhận chức cao hơn xứng với tài năng của ông. Nhng ông chỉ mỉm cời thản nhiên. Và với bản chất của một ông quan "si th" (si mê vì sách), ông chỉ xin một đặc ân là "đợc th thả để nghiền ngẫm thi th, dạy bảo môn đệ và tự tìm thú vui ở đó". Cũng phải đến mời lăm năm sau, tức vào năm 1781, khi ông về chịu tang mẹ kế Trần Thị Cung và ở quê không xuất chính nữa thì ớc nguyện trên mới trở thành sự thật. Về quê, bên cạnh việc sắp xếp lại và dựng lập th viện Phúc Giang, Nguyễn Huy Oánh

còn tiến hành hàng loạt công việc khác nh: đặt quy lệ học điền, cho khắc những bản gỗ để in ấn sách vở...nhằm biến vùng Trờng Lu thành một trung tâm văn hoá và học vấn. Thử hình dung một cảnh tợng hết sức rầm rộ giữa một vùng quê nhỏ bé, hẻo lánh, xa xôi nơi đô thành, cách đây hơn 200 năm có một trờng học với hàng trăm học trò đang ngày đêm học hành, sinh hoạt. Điều kiện lúc ấy đâu có dễ dàng. Làm sao lo đủ sách vở, giấy mực, đèn dầu, rồi tổ chức sát hạch, giữ kỷ cơng, nề nếp...Thế mà trờng đã duy trì và nổi danh đến mức chỉ hai năm sau khi Nguyễn Huy Oánh về quê, tức vào năm 1783, triều đình đã có một sắc chỉ phong cho chủ nhân của ngôi trờng làm "Uyên phổ hoằng dụ Đại vơng" với những lời lẽ trang trọng:

Nối nguồn thơm từ Khổng Tử, Rạng dòng tốt bởi núi Ni;

Lấy văn trồng ngời mở kế trăm năm. [20,11].

Bốn mốt năm sau (1824), nhà Nguyễn lại có một đạo sắc nữa phong cho Nguuyễn Huy Oánh làm “Phúc Giang th viện uyên bác chi thần” và th viện Phúc Giang biến thành đền Th Viện thờ một ông thần hiếm có trong lịch sử mà công trạng không giống bất cứ một vị thần nào - một ông thần học vấn có công với văn hoá, giáo dục chứ không phải ông thần có công đánh giặc, dẹp loạn hay khai khẩn...

Rất đông học trò về Phúc Giang học tập. Các sĩ tử hết mực tôn vinh thầy dạy của mình. Sách Nguyễn thị gia tàng ghi: Các danh sĩ có tiếng nhiều ngời học cửa ông. Thi đỗ và làm quan đồng triều có hơn ba mơi vị. Kể nh Trơng Văn Quỹ (Thanh Nê), Trần Công Xán (Yên Vĩ), đều là bậc tham dự chính sự; Phạm Nguyễn Du (Thạch Động), Phạm Quý Thích (Hoa Đờng), là những ng- ời nổi danh văn học. Trong thì có các vị phiên đạo, ngoài có các quan Thừa

hiến đâu cũng gặp học trò ông. Đến những kẻ thành danh, từ Giải nguyên, Tri huyện, Tri phủ, Giám sinh thì có rất đông.

Song song với việc làm thầy, Nguyễn Huy Oánh còn dành rất nhiều tâm lực vào việc biên soạn, trớc tác và đã để lại một di sản khá đồ sộ với gần 40 tập sách: Ngũ kinh toản yếu (15 quyển), Trờng Lu Nguyễn thị (10 quyển), Hoàng hoa sứ trình đồ (2 quyển), Bắc d tập lãm (1 quyễn), Phụng sứ Yên Kinh tổng ca (1 quyển), Sơ học chỉ nam (1 quyển), Tiểu Tơng bách vịnh (1 quyển), Quốc sử toản yếu (1 quyển), Châm cứu toản yếu (1 quyển), Thạc Đình di cảo (2 quyển), Huấn nữ tử ca (1 quyển). Tiếc rằng, hầu hết các tác phẩm trên đều đã bị thất truyền. Hiện nay còn lại 8 quyển đợc lu giữ trong th viện, Viện nghiên cứu Hán Nôm và trong tủ sách cũ của con cháu trong dòng họ. Chúng tôi xin lần lợt điểm qua:

1. Bắc d tập lãm ( hiện lu trữ ở th viện, Viện nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A.2009). Cuốn sách đợc biên soạn khi Nguyễn Huy Oánh đi sứ năm ất Dậu (1765). Lời tiểu dẫn ở đầu sách cho biết: Trên hành trình sứ bộ, Nguyễn Huy Oánh đợc xem một cuốn sách đồ sộ ghi chép tỷ mỷ về những danh lam thắng cảnh của Trung Hoa, nhan đề Danh thắng toàn chí. Dựa vào đó ông đã lợc lại thành Bắc d tập lãm với ý thức rõ ràng là để khi trở về tặng cho các bạn đồng liêu mở rộng thêm hiểu biết về Trung Hoa. Tuy nói là lợc giản, nh- ng cuốn sách ghi chép khá kỹ lỡng từ những thành quách, huyện phủ, dân số đến sông núi, chùa quán, đền đài, điện các ngòi động.v.v...Thậm chí đến cả ngõ thôn, đầm nghèn, bờ bến, đèo suối, hiên phố...cũng đợc biên chép rất cụ thể với những miêu tả ngắn gọn, súc tích.

2. Hoàng hoa sứ trình đồ: Nếu nh Bắc d tập lãm là cuốn sách đợc biên soạn từ một bộ sách của Trung Quốc thì Hoàng hoa sứ trình đồ lại là tác phẩm đợc hoạ đồ bằng thực tế cuộc hành trình. Thực chất đây là một tập bản đồ kèm theo những ghi chú. Hành trình đi sứ đợc tác giả vẽ lại một cách khá

liên tục từ điểm xuất phát qua cửa ải đến nơi kết thúc là thành Bắc Kinh. Các trạm dịch, cung đờng, đồn trấn, tên đất, tên núi, tên sông, sản vật...đều đợc ghi cạnh các bức vẽ, biến chúng thành những miêu tả sinh động về khung cảnh địa lý - hành chính của Trung Hoa thế kỷ XVIII dọc theo con đờng sứ bộ.

3. Phụng sứ Yên Kinh tổng ca: (hiện lu trữ ở th viện, Viện nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A. 373) là bộ sách thứ ba mà Nguyễn Huy Oánh có đợc trong dịp đi sứ. Đây là một tập nhật ký đi đờng với khoảng hơn 120 bài thơ. Vẫn giữ đợc phong cách của hai quyển trên, những ghi chép ở quyển này là những điều mắt thấy, tai nghe của tác giả. Dờng nh đến đâu ông cũng đều ghi lại và hầu hết các điểm dừng chân đều có thơ đề vịnh. Khá nhiều bài thơ ông khắc vào vách đá, ví nh các bài: Đề thạch bích, Đề Phục Ba nham, Khắc thạch đề thi...Mang đậm của một tập thơ ký sự nhng thơ ông vẫn giàu cảm xúc trớc cảnh thiên nhiên, cảnh vật và ẩn chứa khá nhiều tâm sự. Đây đó có tiếng thở dài tiếc nuối trớc đền Nhạc Nghị, rồi có cái ung dung thanh tĩnh khi ghé thuyền lên thăm một thiền viện, sự hào sảng ngây ngất khi đứng trớc Động Đình hồ...Chắc chắn đây là một tác phẩm có một vị trí đáng kể trong mảng thơ văn đi sứ của văn học Việt Nam.

4.Sơ học chỉ nam: (hiện lu trữ ở th viện Viện nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A. 1634). Bìa sách có ghi rõ năm soạn Quý Tỵ (1773), quãng thời gian trớc khi Nguyễn Huy Oánh tham gia đội quân trấn dẹp phơng Nam. Nh tên gọi, sách là tập bài giảng nhập môn, hớng dẫn những quy định cần thiết cho một học trò khi vào trờng học. Lời tự thuyết ghi hai câu châm ngôn:

Cửu nhẫn chi sơn, thuỷ nhất quỹ Thiên lý chi đồ, thuỷ nhất xúc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Con đờng vạn dặm, bắt đầu bằng một bớc chân.

Lời thơ trên có ý nhắn nhủ học trò ghi lòng tạc dạ một ý chí học hành. Sách còn hớng dẫn cách chọn ngày tốt vào nhập học, rồi những chi tiết của một lễ nhập học, phải ghi nhớ ngày sinh ngày mất của thánh s (Khổng Tử). Nghi thức của một lễ nhập học đợc tiến hành rất cẩn thận, trang trọng đúng nh câu “tiên học lễ”, khiến học trò phải thấy sự lễ phép và tự nâng mình lên, tự trọng bản thân hơn. Tuy đây là một cuốn giáo trình sơ học, nhng qua đó, ta cũng thấy đợc sự công phu, nghiêm cẩn của ngời soạn và ít nhiều chúng ta cũng hiểu đợc các định nghĩa của từng thể tài thời đó.

5.Quốc sử toản yếu: (lu trữ ở th viện Viện nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A. 1923). Nh nhiều tác giả khác, Nguyễn Huy Oánh cũng tham gia biên soạn sách sử. Bìa sách có ghi: "Sử thần Ngô Sĩ Liên biên tu, Nguyễn Huy Oánh san bổ" và Thạc Đình tàng bản. Nội dung sách soạn từ Ngoại kỷ (Hồng Bàng thị, Kinh Dơng Vơng) và kết thúc ở thời nhà Trần (Trùng Quang đế). Đây là bản sách đợc Nguyễn Huy Oánh cho khắc ván in, nên mục đích của cuốn sách này phần chắc là để phục vụ cho trờng học Phúc Giang. Có lẽ ngoài những cuốn sách vở phục vụ cho việc học, việc thi cử thì Nguyễn Huy Oánh

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa dòng họ nguyễn huy ở trường lưu (can lộc, hà tĩnh) từ thế kỷ xv cho đến nay (2006 (Trang 57 - 66)