Các nghề truyền thống.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa dòng họ nguyễn huy ở trường lưu (can lộc, hà tĩnh) từ thế kỷ xv cho đến nay (2006 (Trang 53 - 57)

Văn hoá ngành nghề là một trong những thành tố quan trọng của nền văn hoá truyền thống. Mỗi dòng họ với những nghề nghiệp, mang đặc tính riêng biệt của xóm làng, của dòng họ, tạo nên sự đa dạng về bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam.

Cũng nh bao dòng họ khác trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, mỗi dòng họ có nét văn hoá riêng. Đối dòng họ Nguyễn Huy là một dòng họ nổi tiếng về

truyền thống khoa bảng trên đất Hà Tĩnh, cũng nổi tiếng với nghề phổ biến dành cho những ngời học rộng, tài cao có uy tín là nghề dạy học. Ngoài ra dòng họ Nguyễn Huy còn biết đến bởi nghề chủ yếu là nghề nông, nghề nuôi tằm, dệt vải. Đối với nghề dạy học, ở một dòng họ nổi tiếng về khoa bảng nh dòng họ Nguyễn Huy thì việc chọn nghề dạy học là điều tất nhiên và cũng là một hiện t- ợng phổ biến.

Trớc hết là Nguyễn Huy Oánh, trớc và sau khi đậu tiến sĩ, ông đợc triều đình bổ làm quan, một ông quan đợc đánh giá là thanh liêm và đợc nhiều ngời kính nể và thán phục. Cuộc đời của ông song song với việc làm quan là dạy học. Đến khi xin về trí sĩ, ông tiếp tục mở trờng dạy học. Nghe tiếng ông, sĩ tử xa gần đều đến xin thụ giáo, bạn bè xa gần cũng thờng lui tới đàm đạo.

Để có điều kiện dạy học, ông lập một th viện trong “Nguyễn trang hoa mỹ” (hoa đẹp ở vờn hoa họ Nguyễn”. Nhà ông, th viện của ông bên bờ sông Phúc Giang, nên gọi là Phúc Giang th viện.

“Phúc Giang th viện” theo nghĩa là một viện sách. Đó là một viện sách nổi tiểng không những ở Hà Tĩnh, mà cả nớc và biết đến vào đời Hậu Lê. Th viện có hàng ngàn cuốn sách và đủ loại: Tứ th, Ngũ kinh, Nho y lý số, Nam sử, Bắc sử, các sách nói về binh pháp, về thể chế nhà nớc, về thi cử. Nhiều sách nói về lễ giáo, Phật giáo, địa lý, phong thổ, truyện ký của Trung Quốc và Việt Nam. Đó là cha kể những sách nói về các mặt trong đời sống…

Phúc Giang th viện là một trờng học có th viện. Đây là nơi cụ Nguyễn Huy Oánh ngồi dạy học, là nơi con cháu trong dòng họ, trong làng và các vùng phụ cận đến thụ giáo, đến học, đọc, tham khảo, luyện chữ nghĩa văn chơng.

Với dòng họ Nguyễn Huy, Phúc Giang th viện là trờng học đào tạo nhân tài. Từ ngày cụ Nguyễn Huy Oánh về trí sĩ, ngồi dạy học tại Phúc Giang th viện,

bao nhiêu ngời của dòng họ Nguyễn Huy đã đỗ đạt cao nh Nguyễn Huy Cự, Nguyễn Huy Phiên, Nguyễn Huy Quýnh, Nguyễn Huy Phó (Hội)…

Để cổ vũ việc học, ông bàn với dân làng trích một phần ruộng công và bản thân ông bỏ ra một phần lộc điền của triều đình ban cho để làm học điền. Học điền này, một phần cho ngời làng cày cấy trích tỷ lệ hoa lợi để giúp đỡ con em nghèo khó trong làng, một phần tặng thởng cho con em đỗ đạt.

Tên tuổi của ông và Phúc Giang th viện đã vợt ra khỏi Trờng Lu, và tiếng tăm lừng lẫy đến tận cả kinh thành: “Học trò của ông có khoảng vài ngàn ngời, trong đó có hơn 30 tiến sĩ cùng quan đồng triều. Còn đỗ Hơng cống đợc trao chức vụ trách nhiệm thì không biết bao mà kể” [31,309].

Để tiếp nối vinh quang của cha mình, Nguyễn Huy Tự đã không phụ lòng, đã rèn dũa vun đắp, miệt mài kinh sử. Tuy ông là ngời không đỗ đạt cao nh cha mình, nhng ông là ngời học rộng tài cao và có chí hơn ngời, không những chỉ đứng trong hàng quan văn, mà ông là một viên quan võ rất giỏi. Sau khi đỗ kỳ thi hơng, đợc cha mình đa vào làm phụ giảng cho Thế tử Trịnh Sâm. Bởi vì lúc này cha của ông đang làm thầy giảng cho Trịnh Sâm là ngời sẽ nối ngôi chúa trong t- ơng lai.

Nguyễn Huy Vinh là cháu nội của Nguyễn Huy Oánh và là con trai của Nguyễn Huy Tự. Là một ngời học hành tử tế nhng không đậu, cho nên Nguyễn Huy Vinh đã rời khỏi mảnh đất Trờng Lu lên vùng Nam Đàn, Nghệ An mở lớp làm nghề dạy học.

Về sau con cháu của dòng họ Nguyễn Huy có rất nhiều ngời làm nghề nhà giáo nh Nguyễn Huy Quế, Nguyễn Huy Dần, Nguyễn Huy Long, Nguyễn Huy Hải…

Ngoài nghề dạy học thì dòng họ Nguyễn Huy còn biết đến nghề chăn tằm dệt vải, tuy nghề dệt vải không phải là nghề chính. Khi công việc đồng áng xong

xuôi, công việc rãnh rỗi, con cháu trong dòng họ rủ nhau dệt vải. Mục đích của việc dệt vải, ngoài nhu cầu đời sống ra thì con cháu trong dòng họ cũng kiếm thêm ít thu nhập. Khi có sản phẩm chẳng cần đi bán ở đâu xa cả. Chợ ở gần, nên cứ đến phiên chợ là đa ra bán. Sản phẩm đợc xem là có lợng nên làm ra đến đâu là đợc tiêu thụ hết đến đó.

Nói tóm lại, dòng họ Nguyễn Huy là một trong những dòng họ có bề dày về truyền thống hiếu học. Từ bao đời nay con cháu dòng họ Nguyễn Huy luôn phát huy và giữ gìn những gì mà ông cha để lại.

Điểm khá nổi bật và có lẽ ít thấy ở các dòng họ khác là dòng họ Nguyễn Huy có nhiều ngời thuộc các thế hệ khác nhau, học hành nổi tiếng, khoa bảng thành đạt, tâm đức toả sáng,v.v…Điều này làm cho dòng họ Nguyễn Huy vốn đã nổi tiếng ngày càng trở nên nổi tiếng hơn. Sự phát triển liên tục và bền vững của dòng họ Nguyễn Huy ở Trờng Lu có thể bắt đầu từ truyền thống khoa bảng và tiếp đó là truyền thống gia phong.

Không những thế mà truyền thống hiếu học của dòng họ Nguyễn Huy đã thúc đẩy mạnh mẽ con cháu của mình cũng nh con cháu của một số dòng họ khác lấy đó làm thớc đo chuẩn mực, để từ đó phấn đấu và vơn lên.

Qua tìm hiểu về truyền thống văn hoá của dòng họ Nguyễn Huy chúng tôi nhận thấy rằng; Dòng họ Nguyễn Huy là một dòng họ khá thành đạt trong nhiều lĩnh vực và đặc biệt nhất là lĩnh vực khoa bảng.

Chơng 3

Một số nhân vật tiêu biểu của dòng họ Nguyễn Huy đóng góp cho lịch sử dân tộc.

Lịch sử dòng họ Nguyễn Huy từ thế kỷ XV đến nay trải qua thời trung đại dới các triều đại quân chủ từ cuối đời Hậu Trần cho đến thời Nguyễn rồi cận đại - hiện đại. Trải hơn 500 năm, dòng họ này đã có nhiều đóng góp to lớn đối với lịch sử dân tộc. ở đây chúng tôi chỉ tìm hiểu những đóng góp nổi bật qua một số nhân vật tiêu biểu.

Họ Nguyễn Huy ở Trờng Lu là một dòng họ lớn, có nhiều nhân vật đợc sử sách ghi nhận. Trong khuôn khổ của luận văn này, chúng tôi xin đợc dẫn ra ở đây một số nhân vật tiêu biểu sau:

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa dòng họ nguyễn huy ở trường lưu (can lộc, hà tĩnh) từ thế kỷ xv cho đến nay (2006 (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w