8. Cấu trỳc luận văn
2.5. Kết luận chương 2
Kết quả được trỡnh bày trong chương 2, trước hết là tiến hành xỏc định nội dung, cấu trỳc chương điện tớch – điện trường trong chương trỡnh vật lớ 11 nõng cao THPT. Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài, chỳng tụi đó tiến hành điều tra để xỏc định được những thuận lợi và khú khăn của việc giảng dạy chương điện tớch điện trường ở cỏc trường phổ thụng thuộc Huyện Tõn Kỳ, Nghệ An. Sau đú chỳng tối tiến hành phõn tớch cỏc hạn chế của việc sử dụng TN thật và thế mạnh của TN cú sự trợ giỳp của MVT trong việc tổ chức hoạt động nhận thức khi dạy học cỏc kiến thức thuộc chương điện tớch – điện trường.
Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, chỳng tụi đó nghiờn cứu xõy dựng được 8 TN mụ phỏng đú là: TN về hiện tượng nhiễm điện do tiếp xỳc và do hưởng ứng, TN về lực tương tỏc giữa hai hoặc ba điện tớch điểm đặt trong chõn khụng, TN về đường sức điện của một và hai điện tớch điểm, TN về điện phổ của cỏc điện tớch, TN về lực điện trường gõy bởi hai tấm kim loại phẳng tớch điện bằng nhau, trỏi dấu nhau đặt song song với nhau trong chõn khụng, TN về cường độ điện trường tại một điểm do hai điện tớch điểm gõy ra, TN về lực điện trường gõy bởi một hoặc hai điện tớch điểm, TN về chuyển động của điện tử trong điện trường đều.
Bờn cạnh đú, chỳng tụi cũng đó xõy dựng được hai Video clip TN hỗ trợ cho việc giảng dạy những nội dung kiến thức chương điện tớch – điện trường đú là Video clip về hiện tượng nhiễm điện do cọ xỏt và Video clip về sự phõn bố điện tớch ở bề mặt vật dẫn.
Để sử dụng cỏc TN đú một cỏch cú hiệu quả, chỳng tụi tiến hành thiết kế 4 tiến trỡnh dạy học cụ thể cho cỏc bài học thuộc chương điện tớch – điện trường, chương trỡnh vật lớ lớp 11 nõng cao THPT theo hướng phỏt triển hoạt động tớch cực, tự lực và sỏng tạo của HS, đú là cỏc bài: Bài 1. Điện tớch.Định luật Cu-lụng; Bài 3. Điện trường (tiết 1); Bài 5. Bài tập về lực Cu-lụng và điện trường; Bài 6. Vật dẫn và điện mụi trong điện trường.
Chương 3
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm
TNSP được tiến hành đối với HS lơp 11 nõng cao của Trường THPT DTNT Tõn Kỳ và Trường THPT Tõn Kỳ 1 thuộc Huyện Tõn Kỳ, Tĩnh Nghệ An.
3.2. Mục đớch thực nghiệm sư phạm
Mục đớch của TNSP là kiểm tra tớnh đỳng đắn của giả thuyết khoa học mà đề tài đó đặt ra. Kết quả của TNSP sẽ trả lời cho chỳng ta cỏc cõu hỏi:
− Sử dụng TN với sự trợ giỳp của MVT cú gúp phần nõng cao tớnh hứng thỳ học
tập và cỏc hoạt động học tập của HS hay khụng?
− Chất lượng học tập của HS trong quỏ trỡnh học tập với sự hỗ trợ của MVT so với
học tập bằng PPDH truyền thống như thế nào?
Cỏc phương ỏn sử dụng, cỏc giỏo ỏn đó thiết kế cú phự hợp với thực tế giảng dạy ở trường phổ thụng hay chưa (việc phõn bố thời gian, mức độ kiến thức, phương phỏp trỡnh bày trong bài giảng...).
Trả lời được cỏc cõu hỏi trờn sẽ giỳp ta tỡm ra những thiếu sút, từ đú kịp thời chỉnh lớ, bổ sung để đề tài hoàn thiện, gúp phần nõng cao chất lượng DHVL và quỏ trỡnh đổi mới PPDH ở trường phổ thụng đạt được hiệu quả cao hơn.
3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm
Quỏ trỡnh TNSP được tiến hành ở trường THPT Dõn tộc nội trỳ và trường THPT Tõn Kỳ 1 huyện Tõn Kỳ, tỉnh Nghệ An. Chỳng tụi thực hiện cỏc nhiệm vụ sau:
Tổ chức dạy học chương “Điện tớch – Điện trường” cho lớp ĐC và lớp TN.
Đối với lớp TN, chỳng tụi sử dụng TN với sự hỗ trợ của MVT đó thiết kế kết hợp với cỏc PTDH truyền thống như bảng đen, SGK…Với lớp ĐC vẫn sử dụng PPDH truyền thống, cú sử dụng một số TN thực.
chương trỡnh của Bộ GD và ĐT.
So sỏnh, đối chiếu kết quả học tập và xử lý kết quả học tập thu được của lớp TN và lớp ĐC.
3.4. Phương phỏp thực nghiệm sư phạm
Chọn hai lớp thực nghiệm là 11A1 (45 HS) Trường THPT Dõn tộc nội trỳ, 11A2 (48
HS) Trường THPT Tõn Kỳ 1 và hai lớp đối chứng là 11A2 (46 HS) Trường THPT Dõn
tộc nội trỳ Tõn Kỳ, 11A1 (47 HS) Trường THPT Tõn Kỳ 1 Huyện Tõn Kỳ, Tỉnh Nghệ
An. Bốn lớp này cú trỡnh độ như nhau trong cựng một mụi trường học tập (căn cứ vào kết quả học tập năm trước và kết quả khảo sỏt đầu năm học).
Trong quỏ trỡnh TNSP, tiến hành dạy song song chương “Điện tớch – Điện trường” ở lớp ĐC và lớp TN, chỳng tụi chỳ ý quan sỏt thỏi độ, ý thức học tập của HS để đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan nhất chất lượng của cỏc giờ học. Sau mỗi tiết dạy tổ chức trao đổi để rỳt ra kinh nghiệm cho cho cỏc bài học sau.
Cuối đợt TNSP, chỳng tụi đó tổ chức kiểm tra cho HS cả bốn lớp theo hỡnh thức: Trắc nghiệm khỏch quan và kiểm tra viết, để đỏnh giỏ:
− Mức độ tiếp thu bài giảng; Khả năng hiểu, nắm vững cỏc khỏi niệm, định luật cơ
bản của chương “Điện tớch – Điện trường”.
− Khả năng vận dụng vào một số tỡnh huống cần cú sự suy luận, sỏng tạo
cũng như khả năng ỏp dụng lý thuyết để làm cỏc bài tập cụ thể (cả bài tập định tớnh và bài tập định lượng).
− Phỏt hiện những thiếu sút của HS để kịp thời điều chỉnh.
Ngoài tổ chức kiểm tra đỏnh giỏ chỳng tụi cũn tổ chức tỡm hiểu cỏc ý kiến của HS
lớp TN về việc sử dụng MVT hỗ trợ TN trong dạy học chương“Điện tớch – Điện
trường”để từ đú cú sự điều chỉnh cho phự hợp.
3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm
3.5.1. Đỏnh giỏ về tiến trỡnh dạy học thụng qua việc sử dụng TN với sự hỗ trợcủa MVT của MVT
Quan sỏt giờ học của cỏc lớp TN được tiến hành theo tiến trỡnh dạy học đó được thiết kế, chỳng tụi cú những nhận xột sau:
quỏ tải với thời lượng lờn lớp và khả năng của HS. Tuy nhiờn hiệu quả của hoạt động dạy học sẽ cao hơn khi biết kết hợp với cỏc PTDH truyền thống.
- Khai thỏc triệt để khả năng hỗ trợ của MVT trong tiến trỡnh dạy học đó tạo mụi trường dạy - học cú sự tương tỏc tớch cực giữa GV và HS. Thực tế triển khai đó chứng tỏ
TN với sự hỗ trợ của MVT đó mang lại hiệu quả khả quan, cú tớnh khả thi và phự hợp với việc đổi mới PPDH theo tinh thần cải cỏch giỏo dục núi chung và bộ mụn vật lý núi
riờng.
Ngoài ra việc sử dụng TN mụ phỏng, TN ảo hay video clip TN được thiết kế sẵn cú tỏc dụng tốt đối với việc tớch cực hoỏ hoạt động của HS, thu hỳt được sự chỳ ý của HS
vào nội dung bài học. Kết quả cho thấy việc sử dụng TN với sự trợ giỳp của MVT đó làm cho QTDH vật lý trở nờn sinh động hơn, trực quan hơn, HS tự nguyện tham gia xõy
dựng bài với khụng khớ sụi nổi và tớch cực hơn, HS thớch học bộ mụn vật lý hơn.
3.5.2. Đỏnh giỏ kết quả học tập của HS
Sau khi hoàn thành xong cỏc bài thực nghiệm (Ảnh chụp một số tiết dạy ở phụ lục 6), chỳng tụi tiến hành tổ chức cho HS mỗi lớp làm hai bài kiểm tra (một bài 15 phỳt và
một bài 45 phỳt, đề ra ở phụ lục 4). Chỳng tụi tiến hành chấm bài, xử lớ kết quả và thu được cỏc bảng số liệu sau:
Bảng 3.1. Bảng thống kờ điểm số (Xi) kết quả bài kiểm tra
Nhúm Số HS Số bài KT Số HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 93 186 0 3 11 23 38 49 35 15 9 3 TN 93 186 0 0 5 12 27 36 42 32 19 13