Từ đờng, văn bia, lăng mộ

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ nguyễn sỹ ở thanh lương thanh chương nghệ an (từ thế kỉ XVI đến nay) (Trang 89 - 144)

- Dòng 2: Nguyễn Sỹ Sắc cũng sinh đợc 4 con trai chia thành 4 hệ lớn.

3.2.3. Từ đờng, văn bia, lăng mộ

3.2.3.1. Từ đờng (Nhà thờ).

Từ đờng là một trong những di sản văn hóa vật thể vô giá của các dòng họ và của cả dân tộc, đó là nơi bảo tồn, bảo tàng những sự kiện lịch sử, những phong tục tập quán, lễ nghi, kiến trúc Do vậy, nhà thờ trở thành một bộ phận…

quan trọng góp phần làm đa dạng thêm văn hóa gia tộc và dân tộc.

ở nớc ta nói chung và ở Thanh Chơng nói riêng có nhiều công trình đợc Bộ Văn hóa Thông tin công nhận là di tích lịch sử - văn hóa quốc gia nh: Đình Võ Liệt, đền Bạch Mã (Võ Liệt), Nhà thờ Trần Tấn, Nhà thờ Nguyễn Tiến Tài, Nhà

thờ họ Nguyễn Duy Nh… ng trong một dòng họ mà có hai công trình đợc công nhận là Di tích Lịch sử - Văn hóa quốc gia thì ở Thanh Chơng chỉ có hai dòng họ có đợc là dòng họ Trần Hng với nhà thờ Trần Hng Học và nhà thờ Trần Hng Nh- ợng và dòng họ Nguyễn Sỹ với Nhà thờ họ Nguyễn Sỹ và nhà thờ Nguyễn Sỹ Sách.

Nhà thờ họ Nguyễn Sỹ và nhà thờ Nguyễn Sỹ Sách là nơi gặp gỡ bàn việc n- ớc của giới sỹ phu Nghệ Tĩnh trong phòng trào Văn thân Cần vơng. Nhà thờ là nơi tuyên truyền giác ngộ thanh niên yêu nớc chuẩn bị lực lợng cách mạng cho Đảng từ buổi ban đầu. Nhà thờ là nơi hội họp, in ấn, cất dấu tài liệu của Đảng trong thời kỳ Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931. Nhà thờ là nơi cấp ủy Đảng bàn bạc chủ trơng phát động quần chúng đấu tranh làm chính quyền địch tan rã và thành lập chính quyền Xô Viết ở vùng Thanh Chơng. Nhà thờ còn là nơi học chữ quốc ngữ, nơi làm việc của chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh. Nhà thờ cũng là nơi thờ phụng liệt sỹ Nguyễn Sỹ Sách..

Nhà thờ họ Nguyễn Sỹ:

Nhà thờ họ Nguyễn Sỹ đợc xây dựng năm 1600 đến nay đã hơn 400 năm. Diện tích trong khuôn viên: 580m2, gồm 2 nhà: Nhà Thợng Đờng và Hạ Đờng. Kiến trúc theo kiểu chữ Nhị, mặt ngoảnh theo hớng Nam. Trớc sân một hàng rào xây gạch nung bao quanh di tích.

Đi vào nhà thờ phải qua 2 cổng chính cao 4m, trên đỉnh cột cổng đắp 2 con nghê chầu 2 bên.

Nhà thứ nhất là Hạ Đờng:

Nhà Hạ Đờng xây dựng năm 1800. Kiến trúc nhà Hạ Đờng theo kiểu tứ trụ tam oải, gồm: 3 gian, 2 hồi văn. Các đuôi kèo có chạm trổ hoa lá cành, các hạ, xà liến trúc theo kiểu vỏ măng chi kềm và chạm hình triệu long.

Tổng cộng: 14 cột. Cột lớn nhất cao 3,7m, đờng kính 0,25cm. Cùng với cột có 14 tảng đá xanh đợc tu tạo theo khối vuông, có rãnh tròn bao quanh chân cột, mỗi cột 0,3m x 0,3m cao 0,12m.

Nhà Hạ có chiều cao từ nóc xuống mặt nền 4,2m, chiều dài là 9,2m, rộng 6,6m. Nhà Hạ Đờng có 12 cánh cửa bàn khóa, phía sau để trống thông lên nhà Thợng Đờng.

Trên đỉnh nóc có hình lỡng long triều nguyệt. ở mỗi đầu giao đều có đầu ly. Toàn bộ phần mái lợp ngói vảy. Tất cả gỗ dùng làm nhà thờ đều bằng gỗ Lim do nhân dân khai thác tại Cồn Lim địa phơng.

Hạ Đờng có kết cấu dọc: 1.03m - 2,33m - 2,55m - 2,33m - 1,03m. Kết cấu ngang: 1,15m - 1,20m - 1,92m - 1,20m - 1,15m.

Giữa nhà Hạ treo hai bức cuốn th - câu đối ở hai cột lớn hai bên do con rể Tiến sỹ Nguyễn Đình Điển tạ ơn thầy và bái tổ họ Nguyễn Sỹ:

Nguyên Phủ Đờng” nghĩa là thờ chính.

Đức lu quang” nghĩa là công đức muôn đời tỏa sáng.

Môn thanh dục hậu lệ thi hơng

Khởi trạch khai tiên khoa hàm phổ

Tạm dịch:

“Cửa này nổi tiếng về học và thi cử Tại vờn này thế đứng đầu khoa bảng” Cụ Cử Lạng bái tổ nhà thờ Họ câu đối:

Ký cần viên dung kỳ đồ khẩn

Đờng sử đình giai sinh chi lan

Tạm dịch:

Cần cù siêng năng nh ngời làm vờn thì trong học hành cũng thế, sẽ nhanh chóng thành đạt nguyện vọng.

Truyền thống lịch sử họ hàng, gia đình tốt đẹp từ xa nay nên sinh con hạ cháu tốt đẹp.

Gian giữa:

Có 2 yên th: Hai bên có giá đòn rồng cắm đồ tế khí: gơm, giáo, phảng v.v…

1 bộ phản gắn liền với thời văn thân Cần vơng, các giới sỹ phu gặp gỡ luận đàm việc nớc.

Hại yên th ở hai gian bên là nơi chi bộ họp để phổ biến nghị quyết và có lá cờ Đảng đến năm 1986 bị mục nát không còn nữa, 1 chiêng, 2 trống họ năm 1930 - 1931 đồng chí Tâm bí th chi bộ mang đi biểu tình cổ vũ quần chúng tranh đấu.

Trong thời kỳ chỗng Mỹ cứu nớc, nhà Hạ Đờng là kho lơng thực của huyện, tỉnh bị h hỏng. Đến năm 1980 thì họ cho tu sửa lại đúng nh xa.

Nhà thứ hai còn gọi là nhà Thợng Đờng:

Nhà Thợng Đờng làm năm 1600. Gồm: 3 gian. đến năm 1800 làm lại kiên cố hơn. Kiến trúc tứ trụ, tam oải kẻ xông chồng đấu, có chạm trổ hoa lá ở các đ- ờng hạ và các chồng đấu với các đờng nét sắc sảo.

Tổng cộng 18 cột. Cột lớn cao 2,7m, đờng kính: 0,22m. Cùng với 18 cột, có 18 viên đá tròn vân núi, đờng kính 0,4m, cao 0,2m.

Nhà Thợng Đờng có chiều cao từ nóc xuống mặt nền: 4m, chiều dài nhà: 7m, chiều rộng: 6m.

Ra vào Thợng Đờng có 8 cánh cửa bàn khóa và ván dật, Trên đỉnh nóc có hình lỡng long triều nguyệt.

Toàn bộ phần mái lợp bằng ngói vảy. tất cả gỗ làm nhà thờ đều bằng gỗ lim ròng, xung quanh xây đá ong trét vôi hàu.

Nhà Thợng Đờng kết cấu dọc: 1,95m - 2,5m - 1,95m. Kết cấu ngang: 1m - 1m - 1,75m - 1m - 1m.

Gian giữa treo các cuốn th, hoành phi và bức đại tự:“Thế Đức” nghĩa là truyền thống nhân đức.

- Bức hoành phi của cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc tặng nhà thờ họ Nguyễn

Sỹ: “Thi th trạch” nghĩa là truyền thống học hành thi cử.

- Bức trớng của cụ giải Phan Bội Châu tặng nhà thờ họ Nguyễn Sỹ: “Xuân đán giải nguyên Phan Bội tuyển bảng, hiển môn sinh kính tặng thầy giáo Thúc

Hoằng .

Gian giữa bệ xây bằng đá có 3 bậc thờ. + Bậc thứ nhất (tầng trên cùng):

- 1 tủ khảm có 2 cánh cửa nhỏ mở ra vào đợc chạm hình lỡng long triều nguyệt sơn son thếp vàng. Trong tủ khảm đựng 18 mục chủ gồm các bậc tổ tiên của dòng họ, 1 ống gỗ tròn sơn son thếp vàng đựng 5 đạo sắc vua ban: đã từng cất dấu hàng trăm tờ truyền đơn, báo chí, chỉ thị, nghị quyết của Đảng về in ấn và làm việc tại đây trong thời kỳ Xô Viết.

+ Bậc thứ hai (tầng ở giữa):

- Mâm gỗ cổ bồng, mâm chè đựng đồ lễ. Năm 1930 - 1931 bộ phận ấn loát của huyện ủy, tổng ủy sử dụng làm bản in tài liệu của Đảng.

+ bậc thứ ba (tầng dới cùng):

- 1 mâm gỗ cổ bồng sơn son thếp vàng để mũ của danh tớng “Trung quân tiết chế” Nguyễn Sỹ Xung.

- 2 mâm chè đựng đồ lễ cải trang cán bộ cấp trên về ngồi họp bàn kế hoạch đi đấu tranh, biểu tình.

- 1 giá gơng sơn son thếp vàng để bái cúng khi hành lễ hàng năm.

- 1 yên th ngoài cùng đợc chạm khắc hình hoa văn, trên đèn sáp, 2 lọ hoa, 1 lọ hơng. Cọc đèn sáp này thắp sáng để in tài liệu cho Đảng và dùng hội họp.

+ Gian phía tả và phía hữu đều có bàn thờ xây bằng đá 3 tầng để linh tọa sơn sơn thếp vàng và các mục chủ ghi tên tuổi sự nghiệp từng cụ. Trong đó có liệt sĩ Nguyễn Sỹ Sách.

- Có 2 yên th: Năm 1930 - 1931 các đồng chí cán bộ của tỉnh, huyện và đại biểu các chi bộ trong tổng ngồi vây quanh nghe phổ biến nghị quyết của Đảng.

- Trớc nhà Thợng Đờng có 2 cột quyết. Trên cùng có tứ phợng ngũ lầu và 2 câu đối của cụ Nguyễn Sinh Sắc tạ ơn thầy Phó bảng Nguyễn Sỹ ấn.

- Câu đối của cụ Phó bảng Nguyễn Sỹ ấn bái tổ tiên họ Nguyễn Sỹ:

Vạn cổ cơng trù địa duy thiên trụ

Nhất tâm tề kính xuân vũ thu sơng

Tạm dịch:

Do giữ đợc kỷ cơng gia tộc từ nhiều đời nên họ Nguyễn Sỹ đứng vững nh cột trụ trời trên mạnh đất này.

Con cháu một lòng thành kính nên đời đẹp trong nh nớc ma mùa xuân, sơng mùa thu.

ở giữa Hạ Đờng và Thợng Dờng là sân nhỏ rộng 2,6m. Có bể cạn đựng nớc cũng bằng đá xanh. Trớc đây cụ Nguyễn Sinh Sắc cùng 2 con trai là Nguyễn Sinh Khiêm và Nguyễn Sinh Cung lên nhà thờ họ Nguyên Sỹ, khi vào thắp hơng tạ ơn thầy Phó bảng Nguyễn Sỹ ấn, 3 cha con Nguyễn Sinh Sắc đã múc nớc trong bể này rửa tay rồi mới vào thắp hơng bái tổ.

Các hiện vật trong nhà thờ:

- Gia phả họ Nguyễn Sỹ viết từ năm 1869 đến năm 1906 bằng chữ Hán do cụ Phó bảng Nguyễn Sỹ ấn viết lời tựa và su tầm.

- 1 chiêng đồng. - 2 trống họ.

- 1 mũ của danh tớng “Trung công tiết chế” Nguyễn Sỹ Xung. - 1 kiệu đòn rồng

- 1 ống gỗ sơn son thếp vàng đựng 5 đạo sắc.

- 5 bức đại tự, hoành phi, cuốn th. Trong đó có bức trớng của cụ Phan Bội Châu và cụ Nguyễn Sinh Sắc tặng nhà thờ họ Nguyễn Sỹ và tạ ơn thầy Cử Lạng, thầy Phó bảng ấn.

- 3 câu đối, trong đó có 1 câu đối của cụ Nguyễn Sinh Sắc tặng nhà thờ họ Nguyễn Sỹ để tạ ơn thầy Phó bảng Nguyễn Sỹ ấn.

- 1 tủ khảm đựng 18 mục chủ, 3 long ngai. - 6 án th (còn gọi là hơng án).

- 1 bộ phản

- 5 mâm chè, 4 mâm cỗ bồng. - 2 đao, 2 kiếm, 2 thẻ bài, 2 chùy.

- 6 cọc sáp, 2 lọ hoa, 5 l hơng gỗ, 1 l hơng bằng sứ, 5 be rợu sứ hoa, 30 chén sứ hoa.

- 1 yên th, 1 bộ phản nơi các đồng chí cấp trên về làm việc.

- 1 tủ khảm, 1 tráp gỗ, ống đựng các sắc cất dấu tài liệu cảu Đảng. - Mâm chè, cọc đèn sáp thắp sáng để họp và in ấn tài liệu của Đảng.

- Su tập vũ khí đi biểu tình của quần chúng nhân dân xã Thanh Lơng, huyện Thanh Chơng. Hiện đang lu giữ trng bày tại Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh nh: Trống, chiêng, mõ, tù và, gậy, gộc, giáo, mác

- Su tập tài liệu truyền đơn, báo chí nói về phong trào đấu tranh của nhân dân xã Thanh Lơng, huyện Thanh Chơng. Hiện đang trng bày tại Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh.

Nhà thờ Nguyễn Sỹ Sách:

Nhà thờ Nguyễn Sỹ Sách đợc xây dựng năm 1860, đến nay đã hơn 140 năm. Nằm trong khuôn viên với nhà ở, có diện tích 350m2 gồm: nhà thờ và nhà ở. Nhà thờ ngoảnh mặt theo hớng Nam, nhà ở ngoảnh mặt theo hớng Tây.

Đi vào nhà thờ và nhà ở Nguyễn Sỹ Sách phải qua cổng ngăn làm bằng gỗ, lợp ngói vảy, cột cổng ngăn cao 2,2m, trên có bảng gỗ, ở nóc cổng ngăn đồng chí Sách khắc dòng chữ bằng tiếng Pháp:

Les mandarins ne peuvent pas y entrer

Tạm dịch: “Các quan lại không thể vào đây”

Nhà thờ Nguyễn Sỹ Sách: Gồm 3 gian 2 hồi văn, kiến trúc tứ trụ, tam oai kẻ xông chồng đấu, các chạm trổ hoa lá chim cá ở các đờng hạ và các chồng đấu, với đờng nét sắc sảo tinh xảo. ở 4 góc chồng đấu trong nhà có 4 đầu ly chầu lại, oai kẻ hồi (tức hồi cũng làm bằng oai).

Tổng cộng 14 cột, cột lớn cao nhất 3,3m. Cùng với 14 cột có 14 tảng đá núi, đờng kính 0,45m, cao 1,12m.

Nhà có chiều cao từ nóc xuống mặt nền là 4,6m. Ra vào nhà thờ có 12 cánh cửa ván dật. Chiều dài nhà 8,5m, chiều rộng nhà 6,1m.

Toàn bộ phần mái lợp ngói vảy. Tất cả gỗ làm nhà đều bằng gỗ lim do nhân dân khai thác tại cồn Lim ở địa phơng.

- Cấu trúc dọc nhà thờ: 0,85m x 2,1m x 2,5m x 2,3m x 0,85m

Gian giữa thờ bậc tiên tổ dòng trởng:

Đời thứ 6 họ Nguyễn Sỹ thờ Can Cụ gồm: Nguyễn Sỹ Chấn và bà cụ Nguyễn Thị Lộc, cụ Phó bảng Nguyễn Sỹ ấn và bà cụ, cụ Hàn Giản và bà cụ v.v .…

- 1 bức cửa vọng bằng vải nỉ, bức đại tự sơn son thếp vàng trên gỗ mun: “thi th trạch” nghĩa là: “truyền thống gia đình học hành thi cử”.

- 1 bức trớng của cụ Phan Bội Châu tặng cho thầy Cử Lạng

- 1 câu đối của cụ Nguyễn Sinh Sắc tặng nhà thờ chữ sơn son thếp vàng trên gỗ mun:

Môn Thanh dục hậu lệ thi hơng

Thể trạch khai tiên khoa quan phổ

- Câu đối trên vải nỉ con cháu Nguyễn Sỹ tặng:

Nghìn năm tổ tông trồng công đức

Muôn đời con cháu giữ gia phong

- 2 yên th, 1 bàn thờ trong cùng để linh tọa sơn son thếp vàng, 7 bộ giá sơn son thếp vàng để 7 mục chủ là nơi đồng chí Sách cất dấu tài liệu, 2 ảnh khắc đá của ông bà Hàn Giản. 5 đài trản gỗ để trầu cau, rợu, 2 mâm cỗ bồng, 2 bình hơng gỗ, 2 cọc sáp đồng, 2 con hạc, 1 l hơng đồng, 1 bát hơng sứ, 2 bình hơng gỗ.

- Mâm cỗ bồng, mâm chè, bao sắc, tráp gỗ - nơi cất dấu tài liệu của đồng chí Sách trong thời gian làm việc tại nhà thờ từ năm 1926 - 1929, cũng là nơi cất dấu tài liệu của Đảng trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh năm 1930 - 1931.

- Yên th ngoài cùng: ở 2 bên có giá gỗ đòn rồng cắm đồ tế khí: gơm, đao, phảng, sơn son thếp vàng.…

- 1 bộ phản gắn liền với thời văn thân Cần Vơng. Các giới sĩ phu gặp gỡ luận đàm việc nớc.

Gian phía Đông:

Trong cùng để bia đá xanh “Quan viên phụ mẫu từ đờng bi”nói về tiểu sử của các bậc Can Cụ họ Nguyễn Sỹ.

về ngồi quây quần phổ biến nghị quyết cho các đồng chí cán bộ trong tổng, huyện.

- 1 bát hơng, 6 chén để trên trản đài, 1 chiêng, 1 trống họ năm 1930 - 1931 đồng chí Nguyễn Sỹ Tâm - bí th chi bộ, đồng chí Nguyễn Sỹ Diệu, Đảng viên 30 - 31 mang đi biểu tình cổ vũ quần chúng đấu tranh.

Gian phía tây:

- 1 bàn thờ, 1 bộ phản gỗ lim, nơi cán bộ ngồi họp bàn công việc, nơi nghỉ của cán bộ thợng cấp về chỉ đạo phong trào đấu tranh ở vùng Thanh Chơng. Hiện nay thờ đời thứ 7: gồm cụ Nguyễn Sỹ Lạng và bà cụ Nguyễn Thị Hữu; cụ Nguyễn Sỹ Diệu - Đảng viên 30 - 31 - Liệt sĩ trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh; Nguyễn Sỹ Thanh v.v…

Nhà ở Nguyễn Sỹ Sách:

Có 5 gian: tiền chạn hậu trụ, lợp ngói vảy, gỗ mun.

- 2 gian nhà ngoài còn gọi là phòng khách có diện tích 26m2, mỗi gian dài 2m, rộng 3,4m, hiên rộng 1,7m.

- 2 gian nhà ngoài là nơi ăn, nghỉ, dạy học, tiếp khách và làm việc gắn bó với cuộc đời đồng chí Nguyễn Sỹ Sách từ thiếu thời cho đến ngày bị bắt 28 - 7 - 1929.

- Gian giữa để 2 bộ phản lim: 1 bộ có 4 tấm, 1 bộ có 2 tấm và một bộ tràng kỷ: ghế tre, bàn gỗ.

- Gian cuối để 1 bộ phản: 4 tấm gỗ lim.

Hai gian nhà cụ Hàn Giản - thân sinh Nguyễn Sỹ Sách dùng dạy học và nhiều lần đón tiếp cụ Phan Bội Châu và bố con Nguyễn Sinh Sắc: Nguyễn Sinh Khiêm, Nguyễn Sinh Cung đến nghỉ chân viếng thăm để tạ ơn thầy Cử Lạng,

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ nguyễn sỹ ở thanh lương thanh chương nghệ an (từ thế kỉ XVI đến nay) (Trang 89 - 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w