Thờ tổ Nguyễn Quý Công tự là Phúc Ngộ 14 đời, 70 hộ chia làm 4 chi có 1.200 khẩu, 500 đinh. Tộc trởng là Nguyễn Sỹ Hoài. Điện thoại: 0241 868 462 hỏi ông Bân gặp ông Hoài. Có 5 liệt sỹ.
1.2.1. Nguyên nhân cuộc di c.
Hoàn cảnh lịch sử:
Đầu thế kỷ XVI sau thời kỳ cực thịnh, nhà Lê bắt đầu suy yếu dần, kể từ đời Lê Hiến Tông (1498 - 1504). Các vua kế tiếp sau thích chơi bời, ham mê tửu sắc, không lo triều chính, không nghe lời nói phải, hung tàn bạo ngợc, ai không - ng thì giết, đến nỗi Sứ thần Trung Quốc phải gọi Lê Uy Mục là “Vua quỷ”, Lê T- ơng Dực là “Vua lợn”. Vua đã nh vậy thì danh thần, lơng tớng cũng hiếm hoi và dĩ nhiên nhân dân ở các trấn chịu bao khổ đau vì bọn quan lại, bọn cờng hào ức hiếp. Trớc tình hình đó các thế lực phong kiến khác nổi lên nh: Nguyễn Văn Long, Nguyễn Khắc Hài, Trịnh Duy Sản Tiếp đó nông dân cũng vùng dậy khởi…
nghĩa nh Thân Duy Nhạc, Ngô Văn Trơng ở Bắc Ninh, Trần Tuân ở Sơn Tây, Đặng Hân, Đặng Ngật ở Thanh Hóa.
ở Thanh Hóa, Nghệ An sau những cuộc nổi dậy lẻ tẻ năm 1512 “đại hạn trong nớc đói to”, một cuộc khởi nghĩa lớn do Lê Hy, Trịnh Hng, Lê Minh Triệt cầm đầu đã diễn ra thu hút đợc rất đông nông dân. Nghĩa quân hoạt động rộng ở nhiều vùng thuộc 2 tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa. Quân triều đình đi dẹp loạn nhiều lần bị đánh bại, Nhà vua lo sợ phái Trịnh Duy Sản đem đại quân vào đánh mãi mới dẹp yên.
Trong cơn khủng hoảng xã hội sâu sắc đó, Mạc Đăng Dung với dòng dõi Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi đời Trần, từ chân lính túc vệ thời Lê Uy Mục (1505 - 1509), Phó tớng Đô đốc đời Lê Tơng Dực (1509 - 1516) đến tớc hầu tớc, công đời Lê Chiêu Tông (1516 - 1522) rồi tớc An Hng Vơng nắm trong tay chức Tiết chế các doanh thủy lục cả 13 đạo lại “từng bình đợc nhiều giặc lớn, uy quyền ngày càng thịnh, mà đạo quân thì yếu ớt, lòng ngời ai cũng hớng về Đăng Dung” (13,46).
Năm 1527, Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê lập ra nhà Mạc. Song làm vua cha đợc bao lâu thì Vơng triều Mạc phải đơng đầu với sự nổi dậy chống cự mãnh liệt của cựu triều Lê. Năm 1533, Nguyễn Kim lập ngời con của Lê Chiêu Tông lên làm vua (Tức Lê Quang Tông) rồi lập hành điện ở An Trờng (Thanh Hóa). Đ-
ợc tin ấy nhiều cựu thần nhà Lê đã tìm đến để phù Lê diệt Mạc dẫn đến cuộc chiến tranh Nam Bắc Triều hay còn gọi là Lê - Mạc phân tranh.
Trong 60 năm phân tranh (1533 - 1592), hai bên phát động liên miên các chiến dịch lớn nhỏ, tớng Mạc đã kéo quân vào Thanh - Nghệ 13 lần. Hai bên đánh nhau giằng co tạo nên chiến trờng đẫm máu, vùng đất Thanh - Nghệ bị tàn phá và xáo động dữ dội. Chiến tranh Lê - Mạc là chiến tranh huynh đệ tơng tàn đã giáng tai họa xuống đầu nhân dân: ngời chết trận, kẻ chết đói, chết dịch..
Các năm 1557, 1559, 1570, 1571 sử cũ đều ghi lại mất mùa, đói to. Đến năm 1572 vùng đất Thanh Hóa, Nghệ An “nhiều phen binh hỏa, các huyện đồng ruộng bỏ hoang, nhân dân đói khổ, ngời chết quá nửa. Nhân dân phiêu dạt tan tác vào Nam ra Bắc. Trong cõi đìu hiu vắng tanh” (13,67).
Trong hoàn cảnh rối ren của đất nớc, nhằm mục đích tránh tâm xoáy của cuộc chiến và tìm vùng đất sinh cơ lập nghiệp cho muôn đời con cháu nên ông tổ của dòng họ Nguyễn Sỹ đã quyết định rời vùng Thọ Hạc - Đông Sơn - Thanh Hóa tiến vào phía trong tìm đến vùng Cồn Lim (Thanh Lơng - Thanh Chơng - Nghệ An).
Đó chính là nguyên nhân đầu tiên cơ bản khiến ông Nguyễn Sỹ Tích tiến hành cuộc thiên di.
Nguyên nhân thứ hai đó là, tại địa bàn Thọ Hạc - Đông Sơn - Thanh Hóa dòng họ Nguyễn Sỹ đã rất phát triển lại sống dựa chủ yếu vào nông nghiệp nên cần thêm nhiều đất đai canh tác, điều đó đã thôi thúc con ngời có tìm nhìn sâu rộng Nguyễn Sỹ Tích quyết định tiến hành cuộc chuyển c vào xứ Nghệ. Điều đó đợc lý giải rõ trong cuốn “Diễn ca lịch sử dòng họ Nguyễn Sỹ”:
“Tổng Thọ Hạc miền tỉnh Thanh
Là gốc cổ thụ sinh thành họ ta Lớp con cháu đông ra mãi mãi
Đất làm ăn ngày lại ít đi Sỹ Tích đổi mới t duy
1.2.2. Sự phát triển của dòng họ Nguyễn Sỹ ở Thanh Chơng từ thế kỷ XVI đến nay. XVI đến nay.
Với lịch sử hơn 400 năm qua 15 thế hệ con cháu (tính từ cụ tổ Nguyễn Sỹ Tích) dòng họ Nguyễn Sỹ ở Tú Viên - Thanh Lơng đã lan tỏa ra hầu hết các huyện trên đất Nghệ An, nhiều tỉnh thành trong cả nớc và thậm chí đang có một số ít sinh sống ở nớc ngoài. Riêng ở làng Tú Viên - xã Thanh Lơng - huyện Thanh Chơng dòng họ Nguyễn Sỹ đã rất phát triển với gần 1000 hộ, 1300 đinh (với 10 liệt sỹ 1930 - 1931, 28 liệt sỹ chống Pháp, chống Mỹ).
Theo gia phả họ Nguyễn Sỹ bản chữ Hán dày gần 100 trang do cụ Nguyễn Sỹ Tiết bắt đầu viết từ năm 1864 đến khi hoàn thành năm 1906 gần 40 năm nối từ đời 1 đến đời thứ 9 và thông qua bản dịch của giáo s Hoàng Nghĩa Quán thì trong khoảng thời gian từ thế kỷ XVI đến năm 1864 dòng họ Nguyễn Sỹ trải qua 9 đời nh sau:
Đời 1: Thủy tổ của dòng họ là ông Nguyễn Sỹ Tích, di c từ làng Thọ Hạc - Đông Sơn - Thanh Hóa vào Cồn Lim Thanh Lơng - Thanh Chơng - Nghệ An vào đầu thế kỷ XVI trong thời kỳ Lê - Mạc, Trịnh - Nguyễn phân tranh (1527 - 1672). Ông cố Tích đã khai khẩn đất hoang, cày cấy sống cuộc đời nông dân thuần phác.
Đời 2: Nguyễn Sỹ Vinh (Viêng) còn gọi là Sỹ Phờng, là con trai độc nhất của ông cố Tích. Tiếp tục sự nghiệp khai hoang lập làng, đặt nền móng cho nhiều đời con cháu.
Đời 3: Nguyễn Sỹ Hoạch còn gọi là Sỹ Chợ con độc nhất của ông cố Vinh.
Đời 4: Nguyễn Sỹ Thờng (Thờng) còn gọi là Sỹ Viên cũng là con trai độc nhất của ông Sỹ Hoạch.
Đời 5: Từ Nguyễn Sỹ Tích đến Nguyễn Sỹ Thờng chỉ độc đinh, đến đời Sỹ Thờng sinh đợc 5 con trai trong đó có 2 ngời mất sớm, 1 ngời vô tự còn lại hai dòng rất phát triển.
- Trởng nam Nguyễn Sỹ Hu mất sớm. - Trai thứ hai Nguyễn Sỹ Sớm mất sớm.
- Trai thứ ba Nguyễn Sỹ Khóa còn gọi là Can Mậu con cháu đông đúc hiển đạt.
- Trai thứ t Nguyễn Sỹ Sở, gọi là cố Hảo, không có con. Trởng thành bằng binh nghiệp, đi lính dũng cảm tả xung hữu đột nên đợc sắc phong “Khuông hữu Đội”.
- Trai thứ năm: Nguyễn Sỹ Sắc gọi là Can Trị con cháu đông đúc, vinh hiển. Trong phổ tộc có ghi lại rằng Can Trị (Nguyễn Sỹ Sắc) mắc bệnh đau bụng kinh niên một đêm nằm mộng gặp một vị “áo mũ đàng hoàng” chỉ cho một huyệt đất. Theo lời dặn, Nguyễn Sỹ Sắc đã đa thi hài mẫu thân cải táng ở đó. Và sau đó ông cũng khỏi luôn căn bệnh đau bụng kinh niên, con cháu ngày càng phát triển.
Đời 6: Nh đã nói ở trên, Nguyễn Sỹ Thờng sinh đợc 5 ngời con trai nhng do hai ngời mất sớm, một ngời vô tự nên từ đây dòng họ Nguyễn Sỹ chia làm hai dòng họ chính.
Dòng 1: Nguyễn Sỹ Khóa sinh đợc 4 con trai chia thành 4 hệ lớn, mỗi hệ chia thành nhiều chi.
Hệ 1: Nguyễn Sỹ Xung (Tình) con trai trởng của Can Mẫu (Sỹ Khoá) tớng
mạo khôi ngô, tính tình dũng cảm, khi đi lính lập đợc công lớn nên đợc vua Cảnh Hng Triều Lê phong là “Tráng tiết Tớng quân Phó thiên hộ chức”. Khi nghĩa quân Tây Sơn do hoàng đế Quang Trung lãnh đạo hành quân ra Bắc đại phá quân Thanh, Nguyễn Sỹ Xung liền theo cờ nghĩa và lập đợc công lớn đợc triều đình Tây Sơn ban thởng 3 đạo sắc (1 đạo đời Thái Đức Nguyễn Nhạc, 2 đạo đời Quang Trung). Sau khi Tây Sơn thất thủ, nhà Nguyễn chiếm ngôi và tiến hành trả thù Tây Sơn, Sỹ Xung phải ẩn náu trong rừng Quảng Nam - Quảng Ngãi, lu lạc 4 năm sau mới trở về. Thọ trên 70 tuổi.
Nguyễn Sỹ Xung sinh đợc 5 ngời con trai đều sống thọ, thành đạt:
Nguyễn Sỹ Khâm đậu tù tài khóa ất Dậu đời Minh Mệnh, thọ 73 tuổi; Nguyễn Sỹ Điếu Tú tài khoa Tân Mão đời Minh Mệnh thọ 86 tuổi; Nguyễn Sỹ Quyến làm th lại Biện binh, thọ 78 tuổi; Nguyễn Sỹ Toàn thọ 73 tuổi; Nguyễn Sỹ Nghĩa thọ 60 tuổi và 4 con gái đều thành gia thất, con cháu đông đúc.…
Hệ 2: Nguyễn Sỹ Hạng gọi là Can Thùng thọ 93 tuổi sinh hạ đợc 5 con trai và 1 con gái là Sỹ Thành, Sỹ Trịnh, Sỹ Tráng, Sỹ Kính, Sỹ Nại và Thị Đảng.
Hệ 3: Nguyễn Sỹ Thùy gọi là Can Dùng sinh hạ đợc 4 con trai là Sỹ Đan,
Sỹ Truyển, Sỹ Dán, Sỹ Hán.
Hệ 4: Nguyễn Sỹ Hoạt gọi là Can ới, sinh hạ đợc 6 ngời con, 3 trai là Sỹ
Tráng, Sỹ Cang, Sỹ Duẩn và 3 ngời con gái là Thị ái, Thị Vĩ, Thị Hiên.