Cuối thề kỷ XIX.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ nguyễn sỹ ở thanh lương thanh chương nghệ an (từ thế kỉ XVI đến nay) (Trang 43 - 44)

- Dòng 2: Nguyễn Sỹ Sắc cũng sinh đợc 4 con trai chia thành 4 hệ lớn.

2.2.1. Cuối thề kỷ XIX.

Ngày 01 tháng 09 năm 1858, hạm đội của Rigault de Jenouilly bắn phát đài bác đầu tiên vào cửa biển Đà Nẵng báo hiệu nguy cơ đất nớc Việt Nam bị xâm phạm bởi cuộc xâm lợc lần thứ nhất của thực dân Pháp. Các thế hệ con cháu dòng họ Nguyễn Sỹ đã đóng góp sức ngời sức của và bằng chính cả tính mạng của họ trong hai cuộc kháng chiến vệ quốc thần thánh của dân tộc.

Khi cả nớc vang lên bản cáo trạng của Hoàng Văn Thái (Nghi Lộc) và tiến súng Giáp Tuất khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Nh Mai, nhân dân trong huyện Thanh Chơng đã kịp thời đứng lên ứng nghĩa. Trong không khí kháng Pháp sôi động ấy các sĩ phu yêu nớc ở Nghệ Tĩnh đã chọn nhiều địa điểm để tụ tập quân sỹ. Trong đó nhà thờ họ Nguyễn Sỹ đợc các văn thân sĩ phu nh Nguyễn Hữu Chỉnh, Trần Văn Biếng, Hà Văn Phú chọn là nơi tổ chức các cuộc họp thể hiện quyết tâm chống Pháp. Trong các cuộc họp đó, giới văn thân đã vạch ra kế hoạch rào làng kháng chiến, hòng chặn đứng bớc tiến xâm lợc của kẻ thù, bảo vệ nghĩa quân Trần Tấn, Đặng Nh Mai. “Kế hoạch trên đợc nhân dân Thanh Lơng và nhân dân trong vùng tích cực thực hiện. Ngoài ra, nhân dân địa phơng còn tích cực góp tiền, góp gạo tiếp tế cho nghĩa quân và nuôi dỡng bảo vệ các văn thân sĩ phu tham gia khởi nghĩa” (29,15).

Hởng ứng chiếu “Cần Vơng cứu quốc” của vua Hàm Nghi mà trực tiếp là cuộc khởi nghĩa Hơng Khê của cụ Phan Đình Phùng, ở huyện Thanh Chơng nhiều sĩ phu yêu nớc của huyện tham gia tích cực nh Bùi Văn Huân, Nguyễn Đình Cát, Văn Đình Nịu và nhất là Nguyễn Sỹ Lạng, Nguyễn Sỹ Vơn đã đứng…

ra chiêu tập nghĩa binh ngày đêm luyện tập võ nghệ, phối hợp với nghĩa quân Phan Đình Phùng đánh hai trận oanh liệt ở vùng cửa Hội (Nghi Lộc) và vùng Đồn Nu (tổng Bích Hào, huyện Thanh Chơng) (28,21).

Đặc biệt tham gia tích cực, sốt sắng vào phong trào có Nguyễn Sỹ Vơn thuộc đời thứ 8 của dòng họ Nguyễn Sỹ, là cháu nội của Tráng tiết tớng quân Nguyễn Sỹ Xung. Sỹ Vơn (tên khác là Sỹ Viên) vốn nổi tiếng là ngời giỏi võ nghệ, giỏi phi ngựa nên đợc thủ lĩnh giao chỉ huy đội nghĩa binh đắp đập đá tại Lạch Quèn để ngăn chặn thuyền chiến của giặc đổ vào Quỳnh Lu. Tiếp đó ông phi ngựa tiến quân vào Cửa Hội gặp quân giặc đổ bộ lên bờ dù quân ít, khí giới hạn chế nhng ông vẫn chiến đấu. Trong trận chiến sinh tử này ông bị thơng nặng nhng ông vẫn ngoan c- ờng tiến lên giết giặc. Khi trận chiến kết thúc, ông phi ngựa về đến núi Mợu thì chết. Khi nghe tin ông mất, anh em dân làng vô cùng thơng tiếc đa thi hài ông về quê chôn cất. Nguyễn Sỹ Vơn hy sinh khi mới tròn 26 tuổi đời (16,42).

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dòng họ nguyễn sỹ ở thanh lương thanh chương nghệ an (từ thế kỉ XVI đến nay) (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w