- Dòng 2: Nguyễn Sỹ Sắc cũng sinh đợc 4 con trai chia thành 4 hệ lớn.
3.2.3. Các nghề truyền thống của dòng họ Nguyễn Sỹ
Văn hóa nghề là một trong những thành tố quan trọng của văn hóa truyền thống. Mỗi dòng họ với những nghề nghiệp mang tính đặc trng riêng đã tạo nên sự đa dạng trong sự thống nhất của bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.
Cũng nh một số dòng họ có truyền thống khoa bảng khác dòng họ Nguyễn Sỹ cũng nổi tiếng với hai nghề phổ biến dành cho những ngời học rộng, tài cao, có uy tín là nghề dạy học và nghề cắt thuốc bắc. Ngoài ra dòng tộc Nguyễn Sỹ còn đợc biết đến với sự điêu luyện trong nghề mộc - một nghề đòi hỏi sự khéo léo đến tinh xảo của mỗi một ngời thợ.
3.2.2.1. Nghề dạy học.
ở một dòng họ khoa bảng nh dòng họ Nguyễn Sỹ thì việc chọn nghề dạy học là một hiện tợng phổ biến.
Trong phổ tộc (Gia phả dòng họ Nguyễn Sỹ) có ghi rõ rằng: Sau khi đỗ Phó bảng, Nguyễn Sỹ ấn đợc cử bổ nhiệm là Kiêm thảo, tri huyện nhng công việc ông đảm nhiệm lâu nhất (cho đến khi qua đời) là chức Thị giảng ở Hàn lâm viện.
Có rất nhiều bậc danh sĩ u tú, hoàng thân quốc thích, những ngời trong tôn thất nhà Nguyễn đã đợc ông giảng giải, đào tạo. Hơn nữa với chức quan Thị giảng ông chính là ngời thờng giảng bài cho vua nghe và soạn thảo các quyết định của nhà vua thành sắc, chiếu, chỉ, đạo dụ Đó cũng là công việc mà Sỹ … ấn luôn trau dồi kể cả khi sắp qua đời. Khoa thi Hội năm 1898 (Mậu Tuất) Nguyễn Sỹ ấn đợc cử làm đồng khảo thi Đình ở Huế. ở đây Nguyễn Sỹ ấn đã gặp nhiều ngời đồng hơng nh Ngyễn Sinh Sắc, Nguyễn Đình Điển Sỹ … ấn đã khuyên Sinh Sắc nên đa gia đình vào Huế và sẽ giúp cho thành đạt. Hai năm ở Huế, Sỹ ấn đã giúp đỡ Sinh Sắc ổn định gia đình và trao đổi bàn luận việc học với Sinh Sắc. Năm 1901, Sinh Sắc thi đậu Phó bảng.
Thầy giáo Thúc Hoằng (Nguyễn Sỹ Lạng) em ruột của quan Thị giảng Nguyễn Sỹ ấn cũng là một ngời có kiến thức uyên thâm. Đậu đạt nhng không ra làm quan, cụ Cử Lạng ở lại quê nhà dạy học. Dạy học tại quê nhà một thời gian, đến năm 1888 -1889, cụ xuống làng Đan Nhiệm, Nam Đàn tiếp tục dạy học. Cụ Phan Bội Châu đợc cụ Cử Lạng dạy bảo đến nơi đến chốn nên năm 1900 cụ Phan Bội Châu đỗ đầu thi Hơng (Giải Nguyên). Tháng 01 năm 1902 (Tân Sửu) cụ Phan lên Thanh Chơng tìm bạn đồng khoa và cụ đã đến nhà thờ họ Nguyễn Sỹ thắp nén hơng và tặng bức trớng để cảm ơn thầy Cử Lạng.
“Xuân đán Giải nguyên Phan Bội tuyển bảng
Hiển môn sinh. Kính tặng thầy Thúc Hoằng .”
Can Định Nguyễn Sỹ Xuân con trai thứ hai của Nguyễn Sỹ Xung do không đủ điều kiện để đợc đi học, trong suốt 10 năm đi chăn trâu ông đã tự học và sau đó đã thi đậu Tú tài khoa Bính Thìn năm 1845. Sau khi đậu đạt ông đã không ra làm quan mà chọn nghề dạy học ở quê nhà. Nguyễn Sỹ ấn đã tặng Nguyễn Sỹ Xuân hai câu thơ hiện còn khắc ở cột quyết nhà thờ họ Nguyễn Sỹ:
“Bạch địa triệu cơ lễ nghĩa canh vân tam đại thợng
Thanh vân đắc lộ thi th đăng hỏa thập niên lai”
ý chí quyết tâm đèn sách luyện rèn trọn 10 năm
Nguyễn Sỹ Giản tức cụ Hàn Giản sau khi đậu Tú tài cũng làm nghề dạy học. Có lẽ ngời học trò xuất sắc nhất mà ông may mắn có đợc chính là con trai ông: Nguyễn Sỹ Sách. Đợc sự chỉ bảo dạy dỗ của cha, Sỹ Sách đỗ đầu nhiều kỳ thi, am tờng cả Pháp ngữ và Việt ngữ. Ông cũng đã từ bỏ mọi vinh hoa chốn quan trờng để làm nghề dạy học, ông từng dạy ở trờng Pháp Việt thị xã Hà Tĩnh và trờng huyện trớc khi quyết định giải nghệ để hoạt động cách mạng.
Ngày nay, dòng họ Nguyễn Sỹ vẫn vẫn còn có nhiều ngời tiếp tục đi theo nghề nghiệp cao quý của dòng họ, có gia đình cả nhà làm giáo viên nh gia đình Nguyễn Sỹ Ba, gia đình Nguyễn Sỹ Lan Theo thống kê ch… a đầy đủ năm 1996 họ Nguyễn Sỹ Thanh Lơng có 75 ngời đang là giảng viên trong các trờng Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp. Trong đó có một số ngời có học hàm vị cao, là Nhà giáo u tú tiêu biểu nh: GS.TS. Nguyễn Sỹ Lộc (Hiệu trởng tr- ờng Trung cấp Quốc Phòng), GS.TS Nguyễn Sỹ Lộ (Hiệu trờng Trờng trung cấp Thủy lợi), Thạc sỹ Nguyễn Sỹ Lan (Hiệu trởng Trờng Cao Đẳng Nghệ An)…
3.2.2.2. Nghề bốc thuốc Bắc.
Từ lâu, nghề cắt bốc thuốc bắc chữa bệnh cứu ngời đã trở thành một nghề thật sự của dòng họ Nguyễn Sỹ và vẫn còn đợc truyền lại cho đến tận ngày nay.
Ngời đầu tiên khai sáng nghiệp y thuật cho dòng họ tộc Nguyễn Sỹ là Nguyễn Sỹ Nguyên là con trai thứ 2 của Can Cụ. Theo gia phả dòng họ Nguyễn Sỹ truyền lại thì Sỹ Nguyên là “Ngời học thông kinh sử, thi mấy lần không đậu, có chí hớng mà không thành, bèn đọc rộng sách vở đến các sách thuốc, chữa bệnh đậu mùa nổi tiếng là giỏi” (16,35). Trong dòng họ Nguyễn Sỹ, một số ngời “ngoài hành nghề dạy học chữ nho và chữ quốc ngữ, nh cụ Hàn Giản và Nguyễn Sỹ Sáu cùng Nguyễn Sinh Khiêm - anh trai Bác Hồ là bạn chí thân, họ cùng làm nghề thầy thuốc, bắt mạch kê đơn chữa bệnh cho nhân dân ở trong nhà mình ”…
(20,8). Ngoài ra ông Tú Lạng, ông Thên, ông Sáu, ông Cát đều là những thầy thuốc giỏi. Sau này họ hàng của các ông tiếp nối nghề chữa bệnh cứu ngời bằng những phơng thuốc đặc trị gia truyền có nguồn gốc từ thiên nhiên.
Những dợc liệu trong tự nhiên đợc ngời họ Nguyễn Sỹ mang về rang vàng, hạ thổ, sấy, hấp, tẩm vị thuốc dùng kết hợp, bổ trợ lẫn nhau trở thành những linh dợc đặc biệt hiệu quả. Đặc biệt là việc sử dụng thuốc bắc tuy tác dụng chậm hơn thuốc tây dạng viên nén song thuốc bắc không gây ra tác dụng phụ và dùng đợc cho mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp mà giá thành lại hợp lý. Đặc biệt đông y đã trở thành nghề gia truyền của một số chi hệ, tiêu biểu nh chi Can cụ đời thứ 9 ông Sỹ Triện là một danh y nổi tiếng đã truyền nghề cho con là Sỹ Phợm (10C), ông Phợm cũng đợc ngời toàn tổng kính nể và xem nh là “thần y” của vùng, hễ có bệnh tật gì dù nặng hay nhẹ họ đều tìm đến giáo Phợm để cắt thuốc. Những ph- ơng thuốc bí truyền của dòng họ đã đợc ông Phợm truyền lại cho con trai thứ là Sỹ Thuyên. Hiện tại ông Thuyên là chủ nhân của hiệu thuốc bắc lớn nổi tiếng “Nhất Trung Đờng” nằm trên đờng Đặng Thái Thân, thành phố Vinh
Hiện nay, đang theo đuổi nghề y, nhất là đông y dòng họ Nguyễn Sỹ có hàng chục ngời đang làm việc các bệnh viên trong cả nớc. Trong đó, nổi bật là Tiến sỹ Y khoa Nguyễn Sỹ Thảo, dợc sỹ cao cấp Nguyễn Sỹ Duẩn, Giáo s Tiến sỹ Lê Kinh Duệ (Con rể) và một ngời đang là nữ giám đốc một bệnh viện lớn ở Hà Nội. Còn ở làng Tú Viên hầu hết thầy thuốc trong làng đều là ngời họ Nguyễn Sỹ.
3.2.2.3. Nghề mộc.
Nh đã nói ở phần trớc, nghề mộc là một nghề khá kén thợ, nó không chỉ đòi hỏi ngời thợ phải khéo léo đến mức tinh xảo mà còn phải có một trí tởng tởng phong phú và một sự nhẫn nại, tâm huyết với nghề.
Thực ra nghề mộc nói chung không phải là thế mạnh của ngời xứ Nghệ bởi từ lâu đồ gỗ từ Đông Kỵ, Nam Hà đã chiếm hết thị phần. Song trong phạm vi xứ Nghệ trong hoàn cảnh Thanh Lơng “Cồn Lim đá trấy” thì nghề mộc của họ Nguyễn Sỹ đợc nhân dân khắp tổng chọn dùng từ lâu. Từ những dụng cụ mang tính chất lễ nghi linh thiêng nh hơng án, bài vị, bàn thờ, yên th đến cái nhà, cái chạn, cái cũi, thậm chí có khi chỉ là cái thớt nhng đợc nói là “hàng mộc họ Sỹ” thì đều bán khá chạy.
Không biết từ bao giờ nghề mộc đã trở thành một nghề truyền thống và là kế sinh nhai của một bộ phận nam đinh dòng họ Nguyễn Sỹ. Song nó đã góp phần tô diểm thêm nét tài ba của những con ngời trong dòng họ này.
Có lẽ hơn các nghề khác, nghề mộc đến khá sớm và tình cờ với dòng họ Nguyễn Sỹ. Tình cờ ngay từ khi ông Nguyễn Sỹ Tích chọn Cồn Lim làm nơi sinh cơ lập nghiệp, thuở ấy Cồn Lim đúng nh tên gọi của nó còn là một vùng rừng cây rậm rạp, nhiều cây gỗ lớn, trong đó đặc biệt là gỗ lim. Do vậy mà có thể ngay từ đầu khi chuyển c đến ông tổ của dòng họ đã cùng con cháu khai thác những vật liệu sẵn có trong tự nhiên để cất nhà, làm bàn, làm ghế tuy rằng đó hẳn là ch… a phải lúc nghề mộc đạt đến đỉnh cao.
Năm 1600, khi anh em dòng tộc Nguyễn Sỹ quyết định dựng nhà thờ họ thì “tất cả gỗ lim làm nhà thờ đề bằng gỗ lim do nhân dân khai thác tại Cồn Lim ở địa phơng” (19,25) và năm 1860 khi làm nhà thờ Can Cụ cũng vậy. Vật liệu sẵn có ở địa phơng kết hợp với sự khéo léo, tài hoa của những ngời thợ Nguyễn Sỹ Tú Viên đã để lại cho con cháu dòng họ nói riêng và nhân dân cả nớc nói chung hai di sản văn hóa lịch sử quốc gia.
Song điều đáng chú ý là so với nghề dạy học và nghề bốc thuốc đang rất phát triển thì nghề mộc của họ Nguyễn Sỹ hiện nay chỉ còn trong phạm vi gia đình, nhóm gia đình. Số nhân lực theo đuổi nghề “dùi đục” đang tìm cho mình những ngành nghề mới trong một nền kinh tế sôi động đang biến chuyển tích cực.