- Dòng 2: Nguyễn Sỹ Sắc cũng sinh đợc 4 con trai chia thành 4 hệ lớn.
3.1.1. Gia phong xứ Nghệ.
Cuộc sống của gia đình dù là gia đình văn hóa không thể và không bao giờ chỉ là những ngày hội. Nó chứa đựng nhiều lo lắng, phiền muộn, u t hơn là niềm vui đơn thuần. á Đông chúng ta trớc kia cho 3 điều bất hạnh: thiếu niên đăng khoa, trung niên táng thê, vãn niên táng tử. Phơng Tây lại cho 3 điều bất hạnh đó là: cái chết, tuổi già và những đứa con h. Tuổi già không thể đảo ngợc, cái chết không thể tránh khỏi, nhng phải tránh việc để con cái h hỏng nh tránh lửa. Cho nên điều cơ bản là phải giáo dục con cái, giáo dục từ khi còn nhỏ, giáo dục từ thế hệ này qua thế hệ khác để nó thành nềp nếp rồi em sẽ noi gơng anh chị, con cháu sẽ noi gơng ông cha. Nề nếp là điều cơ bản của tổ chức gia đình và cả dòng họ. Có nền chắc thì gia đình sẽ vững vàng trớc gió bão, ma lụt. Gia đình có nền chắc là có lối sống hợp đạo lý, là những phép tắc, lối sống hợp cách ứng xử văn hóa đã lắng đọng định hình, đã ăn sâu bắt rễ từ đời ông cha. Nếp là những lớp lang, những bậc cấp của một cái thang cứ trèo mỗi bớc một cao, một trông rộng; là những cách sống chuyển tiếp của những ngời trong một gia đình, một gia tộc nh- ng vẫn từ nền, vẫn bám nền, giữ vững nền. Một gia đình hay một gia tộc có nền nếp thờng cung cấp cho xã hội và nớc nhà những công dân tốt, đắc lực và đầy tài năng. Gia đình nào có nền nếp nh vậy, nhân dân ta thờng gọi là có gia phong.
Gia phong là thói nhà, là sự khẳng định của những suy nghĩ, cảm xúc, hành vi của một cộng đồng gia đình, gia tộc về văn hóa gia đình, đã kéo dài qua nhiều thế hệ, đợc mọi ngời trong gia đình công nhận, tuân theo, thực hiện một cách tự giác gần nh tập quán để đảm bảo sự tồn tại và sự phát triển của cộng đồng gia đình, gia tộc ấy. Mục đích của gia phong là giữ vững, tái tạo cho thế hệ mới nằm
thức t duy và ứng xử, cảm xúc và hành động trong bất cứ trờng hợp nào, những điều thuộc về nền nếp của gia đình, về gia đạo, gia pháp mà nó đã hình thành, đã lắng đọng trong một thời gian lịch sử nhất định.
Bởi thế gia phong không phải là cái gì khép kín, bất biến mà luôn luôn đợc bổ sung và thanh lọc. Tinh hoa sẽ còn lại, phù phiếm sẽ mất đi. Gia phong của nhiều gia đình xứ Nghệ luôn đợc bồi đắp thêm những tinh hoa để làm cho văn hóa gia đình thêm tốt đẹp. Muốn có thêm tinh hoa thì phải cọ xát tiếp cận văn hóa các vùng khác, miền khác, dân tộc khác. Đời sống bao giờ cũng có sự kế thừa. Gia phong cũng có sự kế thừa. Gia phong là sắc thái văn hóa của mỗi gia đình, gia tộc cũng nh các hiện tợng xã hội khác ở xứ Nghệ trớc đây.
Rõ ràng gia phong là một vấn đề thiết yếu, một vấn đề quan trọng hàng đầu để đảm bảo cho một gia đình, gia tộc có nền nếp, có văn hóa. Muốn có gia phong thì phải có đợc 3 điểm cơ bản sau:
Một là: Phải có gia giáo tức là một nền giáo dục theo truyền thống tốt đẹp của gia đình và bảo đảm gia đạo.
Hai là: Phải có gia lễ tức là những nghi lễ truyền thống hay tập tục riêng và những cung cách nói, ứng xử đã đợc ngời trên trong gia tộc ấn định từ trớc và các thế hệ sau đó đã tôn trọng.
Ba là: Phải biết gia phả để biết công đức của tổ tiên, quá trình tạo dựng dòng họ của tổ tiên và cành nọ cành kia.
Nhng điều quan trọng hơn là ông bà cha mẹ phải sống mẫu mực, phải luôn luôn là tấm gơng cho con cháu và luôn luôn nhắc nhở con cháu, khuyên răn con cháu sống theo gia giáo, gia đạo, gia lễ và gia huấn.
Để giữ vững gia phong, duy trì lâu dài gia phong, một gia đình dù là lớn đi nữa không thể thực hiện đợc một cách hoàn hảo mà phải có lực lợng xã hội khác, gần gũi trong huyết thống là gia tộc rồi đến làng xã và cả quốc gia.
Dòng họ hay gia tộc chỉ là gia đình mở rộng. Nhng mở rộng đến mức có 52 chi nh họ Nguyễn Cảnh ở Nghệ An, hay không biết bao nhiêu chi nh họ Hồ, họ Nguyễn sống khắp nơi trên đất n… ớc và đã có đến hàng chục thế hệ thì không thể ghép gia đình với dòng họ là một đợc. Nói dòng họ ở đây một làng hay một
xã cụ thể nh: dòng họ Nguyễn Cảnh ở Tràng Sơn - Đô Lơng; dòng họ Nguyễn Đình ở Thợng Xã - Nghi Lộc; dòng họ Hồ ở Quỳnh Đôi - Quỳnh Lu; dòng họ Ngô ở Lý Trai - Diễn Châu; dòng họ Nguyễn ở Tiên Điền - Nghi Xuân; dòng họ Nguyễn Huy ở Trờng Lu - Can Lộc; dòng họ Phan Huy ở Thạch Châu - Thạch Hà Các dòng họ này quan tâm đến gia phong thể hiện ở nhiều mặt, cụ thể nh… về gia phả, gia huấn, gia pháp.
Gia phả: Gia phả của các dòng họ là để ghi chép rõ nguồn gốc của tổ tiên thứ tự và ngôi, thứ các cụ, các đời, thụy, húy, năm sinh ngày mất, tuổi thọ, nơi đặt phần mộ rồi ai gần, ai xa, chi tr… ởng, chi thứ để khỏi nhầm lẫn, để con…
cháu biết mà xng hô, tha bẩm, phụng thờ. Gia phả nào cũng nói đến công đức của tổ tiên, cũng có lời khuyên dạy con cháu ăn ở sao cho hiếu thảo, đức độ mà giữ lấy nếp nhà, tức gia phong.
Gia huấn: Gia là những lời dạy bảo con em trong nhà về vấn đề tu nhân sống cho phải đạo làm ngời. Nó không chỉ là những chỉ bảo bình thờng nh chào tha cha mẹ, có hiếu với cha mẹ, đi đứng, ăn uống trong nhà, đối xử với ông bà, anh chị em mà còn có ý nghĩa rộng lớn hơn. Nó là những bài học đầu tiên về…
đối nhân xử thế, có tác dụng chỉ lối dẫn đờng cho cả cuộc đời của con cháu, của thế hệ mai sau, không chỉ trong phạm vi đạo lý mà cả sự nghiệp nữa. Tóm lại, nó là “những bài học về luân lý, tuy bó hẹp trong môi trờng gia đình nhng có ảnh h- ởng quan trọng, rộng rãi ra ngoài xã hội” (17,5).
Gia pháp: Gia pháp là phép nhà, là những điều trong gia giáo, gia đạo, gia huấn nâng lên thành những điều đợc coi nh phép tắc luật lệ trong gia đình, gia tộc. Gia đình có gia pháp cũng nh quốc gia có quốc pháp. Gia pháp duy trì kỷ c- ơng cho gia tộc, phép tắc, kỷ luật rõ ràng và buộc con cháu phải tuân theo, để không dám làm điều sai trái, để giữ vững gia phong.
Xứ Nghệ là một vùng văn hóa cổ và là vùng biên viễn, nơi biên ải của nhà nớc Đại Việt đối diện với nhà nớc Chăm Pa và cũng là nơi dân tộc ta đi tiếp cuộc hành trình mở mang bờ cõi về phía nam, cũng là nơi đày ải những ngời tài bị tội “khi quân” (ở Kỳ Anh còn có làng Đày, đình Đày ). Các lớp c… dân ở đây phải
những sỹ phu tài năng ), xa dần trung tâm văn hóa của nhà n… ớc Đại Việt, cộng với những sắc tộc kém phát triển, nhng phải đảm nhiệm một trọng trách đối với quốc gia: bảo vệ biên cơng, mở mang bờ cõi. Vì thế từ kẻ sỹ cho đến ngời dân đều phải nâng lên với ý thức trách nhiệm cao, phải tự vợt lên chính mình bằng sức mạnh của ý chí và nghị lực để tồn tại và phát triển. Hơn thế nữa, con ngời ở đây phải đối mặt với một thiên nhiên - nh một “bức tranh họa đồ”, ở núi rừng, đồng bằng và biển cả hội tụ trong một dải đất hẹp, vừa đặt con ngời trớc những thách đố gay gắt nh nắng hạn, bão lụt, gió Lào với một nhịp sống sôi động vừa…
ban cho con ngời một phong cảnh núi sông hùng vĩ, non xanh nớc biếc, kiểu “long lanh đáy nớc in trời, thành xây khói biếc non phơi ánh vàng”. Kích thích trí tởng tởng, sự liên tởng tạo nên cho con ngời những cảm hứng thẩm mỹ thăng hoa.
Cũng nh mọi ngời Việt Nam yêu nớc, ai cũng cảm nhận hai nỗi nhục: mất nớc và đói nghèo. Có thể ngời dân xứ Nghệ cảm nhận những nỗi nhục ấy bằng cảm hứng thẩm mỹ cực đoan theo hớng anh hùng mà nghệ sỹ, nghèo khổ mà giàu ớc mơ, trong đó nổi lên tinh thần chịu khó, chịu khổ nhng không chịu nhục, mà rửa nhục bằng trí tuệ, nhân cách:
“Ai biết nớc sông Lam răng là trong là đục
Mới biết cuộc đời răng là nhục là vinh .”
Với một phong cách ngang tàng kiểu Nguyễn Công Trứ:
“Kiếp sau xin chớ làm ngời
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo .”
Phải chăng đó cũng là mặt tích cực của tính “sỹ” đợc biểu hiện theo kiểu “gàn” xứ Nghệ, khác với cái sỹ thâm nho Bắc Hà, cái sỹ đợc cung đình hóa kiểu “mệ” của Huế hay cái sỹ của anh Hai Nam Bộ!
Ngời ta thêu dệt nên hình tợng ông đồ xứ Nghệ chí lớn, gan lì với hình ảnh con “cá gỗ” và cái “tráp” đi khắp nơi dạy học để rồi nhận thêm một đức tính rất Nghệ: tằn tiện đến keo kiệt! Theo nhiều ngời thì ở nớc ta có 3 lò đào tạo nên những ông đồ: Thành Nam (Nam Định), Xứ Nghệ và Xứ Quảng (Quảng Nam, Quảng Ngãi). Ông đồ nếu đỗ thì làm quan “phụ mẫu chi dân”, không đỗ hoặc
không muốn làm quan thì về làng làm thầy giáo, thầy thuốc, thầy cúng nghĩa là…
chỉ làm thầy thiên hạ.
Chính trên mảnh đất này đã sản sinh bao anh hùng, bao nghệ sỹ và nhiều dòng họ nổi tiếng mà gia phong nổi bật vẫn là những nhân cách lớn.
“Làm ngời đói sạch rách thơm
Công danh là nợ nớc non phải đền .”
(Cao dao)
“Đã sinh ra ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông .”
(Nguyễn Công Trứ)
Tinh thần hiếu học, ý chí sắt đá, thái độ tôn s trọng đạo là những nếp nhà cổ vũ ngời dân xứ Nghệ “học gạo” để lập nghiệp với khát vọng đổi đời.
“Sáng khoai, tra khoai, tối khoai, khoai ba bữa
Ông đỗ, cha đỗ, con đỗ, đỗ cả nhà .”
Một đôi câu đối, một lối chơi chữ đồng âm, nhng nó đã phản ánh đặc trng của một số dòng họ lớn ở Nghệ Tĩnh: Họ Nguyễn Huy, họ Phan Huy, họ Nguyễn ở Tiên Điền: Cha con anh em đều làm quan đồng triều. ở Trờng Lu Nguyễn Huy Oánh đậu đình nguyên (1748), em Nguyễn Huy Quýnh đậu Tiến sỹ (1772), con Nguyễn Huy Tự đậu tiền triều. ở Nghi Xuân, Nguyễn Nghiêm đậu hoàng giáp (1731), anh Nguyễn Huệ đậu Tiến sỹ (1733), con Nguyễn Khản đậu Tiến sỹ 1760 làm quan đồng triều với cha và cũng vào hàng tả tớng chức quận công. ở
Thiên Lộc, Phan Cận đậu Tiến sỹ (1754), hai con Phan Huy ích đậu Tiến sỹ (1775) và Phan Huy Ôn đậu Tiến sỹ (1779). Cả ba cha con anh em làm quan đồng triều. Chỉ tính riêng dới triều Nguyễn cả nớc có 660 ngời đỗ đạt thì Nghệ Tĩnh dã có 150 ngời chiếm tỉ lệ xấp xỉ 23%.
Trong bối cảnh đất nớc đổi mới, gia phong là cơ sở để cho ngời xứ Nghệ nói riêng và ngời Việt Nam nói chung củng cố và xây dựng gia đình lành mạnh, có văn hóa. Gia phong tạo bản lĩnh cho gia đình và các thành viên trong các gia
ngăn chặn mọi tiêu cực của xã hội xâm nhập vào gia đình, giữ gìn những nét đẹp truyền thống của gia đình, gia tộc.