Kết quả thử nghiệm

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng chương trình hình học 10 nâng cao với sự trợ giúp của phần mềm cabri II plus luận văn thạc sĩ toán học (Trang 95 - 105)

4 2− 2 2 20 0 = Vậy M nằm trờn đường trũn.

3.4.Kết quả thử nghiệm

3.4.1. Đỏnh giỏ định tớnh

Qua quỏ trỡnh tiến hành thử nghiệm thụng qua kết quả tổng hợp phiếu hỏi ý kiến giỏo viờn (phụ lục 2), học sinh (phụ lục 3), chỳng tụi nhận thấy :

+ Trong cỏc tiết dạy bằng giỏo ỏn điện tử ở lớp thử nghiệm HS tớch cực tham gia xõy dựng bài và chịu khú suy nghĩ hơn nhiều so với lớp đối chứng.

+ HS lớp thử nghiệm cú được biểu tượng về cỏc khỏi niệm khỏ vững vàng, năng lập luận, trỡnh bày lời giải mạch lạc và cú căn cứu hơn so với HS lớp đối chứng.

+ Ở lớp thử nghiệm khụng cũn tõm lớ sợ giải toỏn chủ đề PP tọa độ ở cỏc HS yếu thay vào đú là sự chỳ tõm vào bài giảng.

3.4.2. Đỏnh giỏ định lượng

Kết quả kiểm tra bài số 1 như sau

Điểm

Lớp 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng số bài

Thực nghiệm 7 2 5 12 6 8 5 1 46

Đối chứng 6 8 9 10 10 5 2 0 47

Lớp thử nghiệm cú 37/46 (80,4%) đạt trung bỡnh trở lờn, trong đú cú 43,5% khỏ giỏi. Cú 5 em đạt điểm 9 và 1 em đạt điểm tuyệt đối.

Lớp đối chứng cú 33/47 (70,2%) đạt trung bỡnh trở lờn, trong đú cú 36,1% đạt khỏ giỏi. Cú 2 em đạt điểm 9, khụng cú em nào đạt điểm tuyệt đối.

Kết quả bài kiểm tra số 2 :

Điểm

Lớp 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng số bài

Thực nghiệm 2 5 12 8 8 5 4 2 46

Đối chứng 4 6 11 14 5 4 3 0 47

Lớp thử nghiệm cú 39/46 (84,8%) đạt trung bỡnh trở lờn, trong đú cú 41,3% khỏ giỏi. Cú 3 em đạt điểm 9 và 2 em đạt điểm tuyệt đối.

Lớp đối chứng cú 37/47 (78,7%) đạt trung bỡnh trở lờn, trong đú cú 25,5% đạt khỏ giỏi. Cú 3 em đạt điểm 9, khụng cú em nào đạt điểm tuyệt đối.

Cả hai bài kiểm tra đều cho thấy kết quả đạt được của lớp thử nghiệm cao hơn lớp đối chứng, đặc biệt là loại bài khỏ, giỏi cao hơn hẳn.

3.5. Kết luận chương 3

Qua thử nghiệm sư phạm, chỳng tụi rỳt ra kết luận sau :

- Việc sử dụng phần mềm Cabri II Plus để trợ giỳp DH hỡnh học 10 nõng cao chủ đề PP tọa độ trong mặt phẳng đó phỏt huy được hứng thỳ, tớch cực trong học tập của HS qua đú nõng cao được kết quả học tập của chủ đề PP tọa độ trong mặt phẳng.

- Kết quả thử nghiệm sư phạm đạt được mục đớch, yờu cầu đó đề ra. Chất lượng học tập hỡnh học 10 nõng cao chủ đề PP tọa độ trong mặt phẳng của HS cỏc lớp tham gia thử nghiệm sư phạm là tốt hơn lớp DH theo PP truyền thống.

Kết luận

Việc sử dụng phần mềm trong dạy học toỏn ở nước ta là một vấn đề tương đối mới mẻ và cấp thiết. Qua thời gian nghiờn cứu đề tài “Dạy học chủ đề phương phỏp tọa độ chương trỡnh hỡnh học 10 nõng cao với sự trợ giỳp của phần mềm Cabri II Plus”, tuy khả năng cũn hạn chế nhưng với sự cố gắng của bản thõn và sự hướng dẫn nhiệt tỡnh của TS. GVC. Nguyễn Văn Thuận nờn nhiệm vụ nghiện cứu mà luận văn đặt ra đó hoàn thành, mục đớch nghiờn cứu đó đạt được như mong muốn.

Những kết quả thu được bao gồm

- Luận văn đó làm rừ cơ sở lý luận của việc sử dụng phần mềm Cabri II Plus trong dạy học chủ đề phương phỏp tọa độ chương trỡnh hỡnh học 10 nõng cao.

- Dạy học một số tỡnh huống điển hỡnh nhờ sự trợ giỳp của phần mềm Cabri II Plus.

- Chỉ ra những ưu điểm của việc dạy học nhờ sự trợ giỳp của phần mềm Cabri II Plus so với việc dạy học theo kiểu truyền thống thụng thường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kết quả thử nghiệm sư phạm đó kiểm nghiệm tớnh khả thi và hiệu quả của việc sử dụng phần mềm Cabri II Plus theo hướng đó được luận văn đề ra.

- Sản phẩm của quỏ trỡnh thử nghiệm sư phạm bao gồm tài liệu hướng dẫn khai thỏc sử dụng phần mềm Cabri II Plus.

Danh mục cụng trỡnh của tỏc giả đó cụng bố cú liờn quan đến đề tài luận văn

[1] Nguyễn Ngọc Giang (2011), Khỏm phỏ trong giải toỏn phổ thụng bằng cỏc phương phỏp toỏn – tin, Nhà xuất bản (NXB) Giỏo dục Việt Nam.

[2] Nguyễn Ngọc Giang (2007), “Vẻ đẹp của bài toỏn Hộron”, Tạp chớ Tin học & Nhà Trường, (số 98), tr. 9 – 12, 19.

[3] Nguyễn Ngọc Giang (2007), “Bớ mật của phần mềm hỡnh học động – Cơ sở toỏn của phộp dựng elip”, Tạp chớ Tin học & Nhà Trường, (số 99), tr. 9 – 12.

[4] Nguyễn Ngọc Giang (2008), “Bớ mật của phần mềm hỡnh học động – Cơ sở toỏn của phộp dựng hypebol”, Tạp chớ Tin học & Nhà Trường, (số 100 - 101), tr. 31 – 33.

[5] Nguyễn Ngọc Giang (2008), “Bớ mật của phần mềm hỡnh học động – Cơ sở toỏn của phộp dựng parabol”, Tạp chớ Tin học & Nhà Trường, (số 102), tr. 14 – 16.

[6] Nguyễn Ngọc Giang (2008), “Bớ mật của phần mềm hỡnh học động – Cơ sở toỏn và phộp dựng Ngọc Giang biến khụng gian ba chiều thành khụng gian hai chiều”, Tạp chớ Tin học & Nhà Trường, (số 103), tr. 14 – 17.

[7] Nguyễn Ngọc Giang (2008), “Bớ mật của phần mềm hỡnh học động – Kỹ thuật tạo nột đứt, nột rời và kỹ thuật co gión hệ số”, Tạp chớ Tin học & Nhà Trường, (số 104), tr. 11 – 13.

[8] Nguyễn Ngọc Giang (2009), “Đến với bài toỏn cú nhiều cỏch giải”,

Tạp chớ Tin học & Nhà Trường, (số 112), tr. 13 – 15.

[9] Nguyễn Ngọc Giang (2009), “Đến với bài toỏn cú nhiều cỏch giải”,

[10] Nguyễn Ngọc Giang (2007), “Phần mềm hỡnh học động và bất đẳng thức Cụ-si ứng dụng trong giải toỏn cực trị”, Tạp chớ Tin học & Nhà Trường, (số 114), tr. 16 – 19.

[11] Nguyễn Ngọc Giang (2009), “Vẻ đẹp của phương phỏp đường mức”, Tạp chớ Tin học & Nhà Trường, (số 115), tr. 12 – 15.

[12] Nguyễn Ngọc Giang (2009), “Vẻ đẹp của phương phỏp đường mức”, Tạp chớ Tin học & Nhà Trường, (số 116), tr. 10 – 14.

[13] Nguyễn Ngọc Giang (2009), “Bài toỏn về đường thẳng tiếp xỳc với đường trũn”, Tạp chớ Tin học & Nhà Trường, (số 118), tr. 11 – 14.

[14] Nguyễn Ngọc Giang (2009), “Bài toỏn về đường thẳng tiếp xỳc với đường trũn”, Tạp chớ Tin học & Nhà Trường, (số 120), tr. 10 – 14.

Tài liệu tham khảo

[1]. Nguyễn Văn Ban, Hoàng Chỳng (1996), Hỡnh học của tam giỏc, NXB Giỏo dục.

[2]. Trần Đỡnh Chõu, Đặng Thị Thu Thủy (2011), Thiết kế bản đồ tư duy dạy – học mụn toỏn, NXB Giỏo dục Việt Nam.

[3]. Phan Đức Chõu (2005), Sử dụng Maple trong toỏn sơ cấp và toỏn cao cấp, NXB khoa học và kĩ thuật.

[4]. Nguyễn Hữu Chõu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trỡnh và quỏ trỡnh và quỏ trỡnh DH, NXB Giỏo dục.

[5]. Hoàng Chỳng (1995), PPDH toỏn học ở trường Phổ Thụng Trung Học cơ sở, Nhà xuỏt bản (NXB) Giỏo Dục.

[6]. Hoàng Chỳng (1991), Rốn luyện khả năng sỏng tạo toỏn học ở trường phổ thụng, NXB Thành phố Hồ Chớ Minh.

[7]. Văn Như Cương, Hoàng Ngọc Hưng, Đỗ Mạnh Hựng, Hoàng Trọng Thỏi (2008), Hỡnh học sơ cấp và thực hành giải toỏn, NXB Đại học Sư phạm.

[8]. Văn Như Cương, Kiều Huy Luõn, Hoàng Trọng Thỏi (1998), Hỡnh học 1, NXB Giỏo dục.

[9]. Văn Như Cương, Kiều Huy Luõn, Hoàng Trọng Thỏi (1998), Hỡnh học 2, NXB Giỏo dục.

[10]. Văn Như Cương, Kiều Huy Luõn, Hoàng Trọng Thỏi (1998),

Hỡnh học 3, NXB Giỏo dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[11]. Trần Việt Cường (2006), Sử dụng phần mềm GeospacW để trợ giỳp dạy hỡnh học khụng gian lớp 11, Luận văn thạc sĩ giỏo dục học, Đại học Sư phạm – Đại học Thỏi Nguyờn.

[12]. Phạm Gia Đức, Nguyễn Mạnh Cảng, Bựi Huy Ngọc, Vũ Dương Thụy (1998), Phương phỏp dạy học mụn toỏn, NXB Giỏo dục.

[13]. Nguyễn Bỏ Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), PPDH mụn toỏn, NXB Giỏo Dục.

[14]. Nguyễn Bỏ Kim, Vũ Dương Thụy (1992), PPDH mụn toỏn, NXB Giỏo Dục.

[15]. Lờ Quang Nẫm (2000), Tỡm tũi để học toỏn, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chớ Minh.

[16]. Jean Piaget (2001), Tõm lớ học và giỏo dục học, NXB Giỏo dục [17]. Hứa Thuần Phỏng (1994), Định lớ hỡnh học và cỏc phương phỏp chứng minh, NXB Giỏo dục.

[18]. Phạm Thanh Phương (2006), Dạy và học toỏn với phần mềm Cabri – Tập 1 – Hỡnh học phẳng, NXB Giỏo dục Việt Nam.

[19]. Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuờ, Bựi Văn Nghị (2011), Hỡnh học 10 nõng cao, NXB Giỏo dục Việt Nam.

[20]. Trần Tử Quảng (1998), Xõy dựng và sử dụng quy trỡnh DH giải một số dạng bài toỏn hỡnh học bằng PP tọa độ ở trường phổ thụng trung học, Luận văn thạc sĩ giỏo dục học, Đại học Vinh.

[21]. Hồ Thị Lam Sa (1999), Xõy dựng và sử dụng quy trỡnh DH giải một số dạng toỏn hỡnh học phẳng bằng PP tọa độ ở trường phổ thụng trung học, Luận văn thạc sĩ giỏo dục học, Đại học Vinh.

[22]. Đào Tam (2004), Giỏo trỡnh hỡnh học sơ cấp, NXB Đại học Sư phạm.

[23]. Vũ Dương Thụy, Phạm Gia Đức, Hoàng Ngọc Hưng, Đặng Đỡnh Lăng (1998), Thực hành giải toỏn, NXB Giỏo Dục.

[24]. Lờ Văn Tiến (2005), PPDH mụn toỏn ở trường phổ thụng, NXB Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chớ Minh.

[25]. Trần Trung (2011), Ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào DH mụn toỏn ở trường phổ thụng, NXB Giỏo dục Việt Nam.

[26]. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương phỏp luận duy vật biện chứng với việc học, dạy, nghiờn cứu toỏn học, tập I, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[27]. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương phỏp luận duy vật biện chứng với việc học, dạy, nghiờn cứu toỏn học, tập II, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[28]. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lờ Khỏnh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học và dạy cỏch học, NXB Đại học Sư phạm.

[29]. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bựi Tường (1998),

Quỏ trỡnh dạy – tự học, NXB Giỏo dục.

[30]. Nguyễn Cảnh Toàn (1992), Tập cho học sinh giỏi toỏn làm quen dần với nghiờn cứu toỏn học, NXB Giỏo dục.

Phụ lục 1. Phiếu điều tra thực trạng dạy học chủ đề Phương phỏp tọa độ trong mặt phẳng ở lớp 10 Trung học phổ thụng với sự hỗ trợ của

phần mềm

Xin cỏc thầy (cụ) vui lũng đỏnh dấu vào ụ thớch hợp dưới đõy: 1.Trang bị mỏy tớnh ở trường mà cỏc thầy cụ cụng tỏc là :

Nội dung Lạc hậu Hiện đại

Trang bị mỏy tớnh

2. Số tiết dạy cú sự trợ giỳp của phần mềm dạy học là :

Nội dung Sử dụng nhiều Sử dụng ớt Chưa sử dụng Sử dụng phần

mềm dạy học

3. Thời gian soạn giỏo ỏn cú sử dụng phần mềm dạy học là :

Nội dung Nhiều Ít Vừa phải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian soạn giỏo ỏn sử dụng

Phụ lục 2. Phiếu hỏi giỏo viờn

Xin cỏc thầy (cụ) vui lũng đỏnh dấu vào ụ thớch hợp dưới đõy : 1. Sự cần thiết của việc sử dụng phần mềm trong dạy học toỏn là

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng chương trình hình học 10 nâng cao với sự trợ giúp của phần mềm cabri II plus luận văn thạc sĩ toán học (Trang 95 - 105)