Hình ảnh so sánh trong thơ Chế Lan Viên

Một phần của tài liệu Phương tiện tu từ ngữ nghĩa trong thơ chế lan viên (Trang 56 - 62)

5. Sự đĩng gĩp cái mới của đề tài

2.1.6Hình ảnh so sánh trong thơ Chế Lan Viên

Hành vi tạo lời trong văn bản nghệ thuật nh ta đã biết luơn mang tính đa

nghĩa, nhng khi suy ngẫm, hiểu ra thì rất sâu sắc. Ví dụ, trong ca dao mới cĩ lối nĩi, lối so sánh nh thế này:

Tình anh nh nớc dâng trào Tình em nh dải lụa đào tẩm hơng Hay trong thơ Chế Lan Viên cũng vậy:

Em đi nh chiều đi Gọi chim rừng bay hết Em về tựa mai về

Rừng non xanh lộc biếc

(Tình ca ban mai)

Với những kiểu so sánh nh vậy, buộc ngời tiếp nhận phải cĩ nền kiến thức cần thiết, cĩ liên tởng rộng rãi và cảm thụ sâu sắc khi đĩ mới hiểu đợc hết nghĩa của lời. Điều đặc biệt thú vị của so sánh nghệ thuật là hai đối tợng đợc so sánh với nhau càng xa cách, khác nhau bao nhiêu thì giá trị nghệ thuật, sức hấp dẫn của câu thơ càng tăng lên bấy nhiêu.

Chế Lan Viên là nhà thơ cĩ phong cách thơ trí tuệ, suy nghĩ nhiều bằng hình ảnh. Do vậy, thơ ơng giàu hàm ngơn và luơn gắn với những liên tởng bất ngờ, thú vị. Đây là nét đăc sắc nghệ thuật của thơ Chế Lan Viên. Đọc thơ Chế Lan Viên, ai cũng nhận thấy hình ảnh ơng sử dụng khơng tản mạn, bao giờ cũng đợc cân nhắc, chọn lọc, chắt lọc trong quá trình suy ngẫm và tìm tịi của tác giả. Và do những hình ảnh đĩ đợc nâng cao, đợc khái quát nên nội dung, ý nghĩa cĩ tính hàm ngơn, tính triết lý. Tại sao hình ảnh thơ trong thơ Chế Lan Viên lại cĩ đợc điều đĩ ? Đĩ là nhờ khả năng liên tơng sáng tạo, bất ngờ, độc đáo của ơng. Điều thú vị trong so sánh tu từ thơ Chế Lan Viên là ơng so sánh (đặt) hai đối tợng hết sức khác lạ, tởng nh khơng cĩ mối liên hệ nào với nhau, rồi bỗng dng phát hiện ra hay tạo ra mối quan hệ giữa hai đối tợng ấy theo lối liên tởng khơng ai đốn trớc đợc. Nhng khi đọc đến thì ai cũng phải thừa

nhận ơng đã tìm ra nét tơng đồng hết sức bất ngờ giữa hai đối tợng so sánh. Khơng chỉ tạo ra tính bất ngờ thú vị mà hình ảnh so sánh cịn đa đến cho nội dung đối tợng tính hàm ngơn, tính triết lý, cĩ chiều sâu.

Ví dụ:

Tú X ơng c ời gằn nh mảnh vỡ thuỷ tinh

(Các anh xa)

Hình ảnh đợc so sánh " Tú Xơng cời " với hình ảnh so sánh " mảnh vỡ thuỷ tinh ". Hai hình ảnh đặt cạnh nhau nay dờng nh chẳng cĩ mối liên hệ nào với nhau: một bên là biểu hiện hành động của đối tợng - ngời, một hành động trừu tợng, một bên chỉ tính chất của sự vật- một sự vật cụ thể. Nhng khi đi vào xem xét các đối tợng này ở chiều sâu bản chất của từng đối tợng ta nhìn thấy điểm tơng đồng giữa chúng. Đĩ là sự sắc nhọn, sắc lạnh. So sánh tiếng "cời gằn" của Tú Xơng với " mảnh vỡ thuỷ tinh " làm cho tiếng cời đợc cụ thể tới mức nghe đợc những âm thanh sắc lạnh, sắc nhọn. Hơn nữa chúng ta cịn cảm nhận đợc tiếng cời ấy trong cảm giác sắc lạnh, đau đớn đến ghê ngời nh mảnh vỡ thuỷ tinh, hay bị mảnh vỡ thuỷ tinh cứa vào lịng. Chính qua so sánh này chúng ta nhận thức đợc một thái độ, một cái nhìn của Tú Xơng đối với xã hội lúc bấy giờ.

Ta yêu Việt Nam đẹp, Việt Nam thơ, bát ngát câu kiều, bờ tre mái rạ Mái đình cong cong nh bàn tay em gái giữa đêm chèo.

(Thời sự hè 72, bình luận)

" Mái đình cong cong " đợc so sánh với " bàn tay em gái giữa đêm chèo ". ở đây, tác giả đã phát hiện đợc mối liên hệ độc đáo, lý thú giữa hai hình ảnh khác nhau: cái đợc so sánh (A) là một hình ảnh trừu tợng của sự vật, cái so sánh (B) một hình ảnh cụ thể của con ngời. Ơng nhìn thấy cái hồn chung của cảnh vật và cái hồn của điệu múa. Đĩ là " mái đình cong cong " biểu tởng cho cuộc sống, văn hố của ngời Việt với " bàn tay em gái giữa đêm chèo " một hình ảnh đợc xác định một cách rất cụ thể - bàn tay em gái ở giữa đêm chèo mà khơng phải là loại biểu diễn nghệ thuật nào khác. Chèo là một nghệ thuật biểu diễn, một hình ảnh biểu hiện mang cái hồn văn hố Việt Nam. Đây là một hình ảnh so sánh tinh tế thấm đợm tâm hồn dân tộc.

Nội dung của so sánh nghệ thuật thơ Chế Lan Viên rất phong phú và đựoc triển khai khá linh hoạt. Giữa hai vế của phơng trình so sánh, cái trừu tợng và cái cụ thể, con ngời và vật, con ngời và thiên nhiên,... luơn cĩ sự hốn vị đổi chỗ cho nhau. Các hình ảnh so sánh trong thơ Chế Lan Viên xét trong mối quan hệ giữa cái đợc so sánh (A) và cái so sánh (B) cĩ thể chia làm các loại hình ảnh cụ thể sau:

a. A (trừu tợng) - B (cụ thể) (Cái so sánh - vật mẫu là những hình ảnh cụ thể, vật thể để biểu hiện cái đợc so sánh là những hình ảnh trừu tợng).

Đây là loại hình ảnh so sánh chiếm một số lợng lớn trong thơ Chế Lan Viên. Lối diễn đạt so sánh này là cho những hình ảnh so sánh đợc nĩi đến trở nên sáng rõ, cụ thể hơn, thái độ bình giá đợc biểu hiện ấn tợng đậm nét hơn. Nhng cái so sánh (B) trong thơ Chế Lan Viên khơng phải chỉ là một hình ảnh cụ thể để là sáng rõ cái đợc so sánh (A) mà là hàng loạt những hình ảnh cụ thể, vật thể để nhằm lột tả hết những giá trị thẩm mỹ chứa trong (A).

Ví dụ: Những chiếc hơn nh thĩc giống ta đem ăn cho đỡ đĩi Ăn mùa này, sợ sạch vốn mùa sau

Những chiếc hơn nh nắm cỏ khơ con bị nhai lại Nhai triệu lần , vẫn chiếc hơn đầu

(Kỷ niệm cĩ gì?)

"Chiếc hơn", một hình ảnh của cảm xúc tình yêu, men nồng say của tình yêu; một hình ảnh rất trừu tợng khĩ cĩ thể miêu tả, diễn tả hết cái thi vị của nĩ một cách cụ thể, chính xác, tỉ mỉ. Thế nhng qua Chế Lan Viên thì đợc so sánh với những hình ảnh rất cụ thể đến mức nhìn qua rất "thơ": nh thĩc giống ta đem ăn cho đỡ đĩi, nh cỏ khơ con bị nhai lại nhng những hình ảnh này đợc nâng lên cụ thể hơn, khi ngay sau đĩ là một ý bổ sung nội dung cho hình ảnh: ăn mùa này sợ sạch vốn mùa sau, nhai triệu lần vẫn chiếc hơn đầu. Một hình ảnh thơ cụ thể quá! Nhng sao đúng thế! Đọc đến đây cĩ lẽ làm ngời đọc phải thèm thuồng, hay nhớ lại hơng vị cảm xúc nụ hơn của mình.

Hay khi miêu tả lại việc làm thơ xa, tác giả viết:

Làm thơ xa giống nh ơng đồ trịnh trọng vào đền Nh chú rể lần đầu tiên sang nhà bố vợ

Nh thần tổ quỳ trớc mặt ngơi chúa Nh là ngời mọc cánh thành tiên

(Quan niệm về thơ)

Làm thơ là một cơng việc trừu tợng đợc tác giả so sánh với các hình ảnh rất cụ thể, đầy chất thơ. Hình ảnh sau bổ sung cho hình ảnh trớc. Chính nhờ kiểu so sánh này mà ngời hình dung đợc một cách cụ thể về đối tợng đợc so sánh - sự kỳ ảo của việc làm thơ.Ví dụ điển hình là những câu thơ khá quen thuộc trong bài tiếng hát con tàu

Anh bỗng nhớ em nh đơng về nhớ rét Tình yêu ta nh cánh kiến hoa vàng Nh xuân đến chim rừng lơng trở biếc Tình yêu làm đất lạ hố quê hơng

Cĩ thể nĩi đây là một tứ thơ phong phú với hàng loạt hình ảnh so sánh cụ thể liên tiếp: nh đơng về nhớ rét, nh cánh kiến hoa vàng, nh xuân đến chim rừng lơng trở biếc, để so sánh với hình ảnh trừu tợng nỗi nhớ tình yêu. Dờng nh tác giả đã liên tởng, tìm kiếm các hình ảnh so sánh này trong nhiều chiều của khơng gian và thời gian để đa đến những hình ảnh đẹp mà thực. Đây là những hình ảnh thơ mới lạ nhng tác giả vẫn tìm đợc những điểm chung giữa chúng để cho câu thơ ánh lên nhiều màu sắc của tình yêu nỗi nhớ

b. A (cụ thể) - B (trừu tợng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đúng ra một cách "kinh điển" thì cái so sánh phải là cụ thể, quen thuộc dễ cảm nhận để từ chỗ tơng đồng mà nhận thức cái đợc so sánh. Nhng Chế lan Viên khơng chịu nh thế. Ơng đem cái trừu tợng ra so sánh với cái cụ thể. Nội dung so sánh này muốn ngời đọc nhận thức cái "trừu tợng" đọng trong "cái so sánh" kia. Thật ra đĩ chính là cái Chế Lan Viên muốn miêu tả, cần so sánh.

Ví dụ : Lao nh trong tình yêu anh lao vào em vậy

(Nghĩ về nghề, nghĩ về thơ, nghĩ, ...)

Tiếng chim nh tiếng ái tình, nh thơ

(Vịng cờm trên cổ chim cu)

Tiếng chim là một âm thanh rất cụ thể đợc tác giả so sánh với các hình ảnh rất trừu t- ợng, đầy chất thơ. Chính nhờ kiểu so sánh này làm cho độc giả khơng cịn nghĩ đến tiếng chim cụ thể, mà đĩ là âm thanh mang tâm trạng cảm xúc của tình yêu.

c. A (ngời) - B (vật, thiên nhiên)

Ví dụ: Anh là tháp Bayon bốn mặt Dấu đi ba cịn lại chính là anh

(Tháp Bayon bốn mặt)

Khơng ồn ào, vênh vang, anh phát triển âm thầm nh rễ râu lan trong đất

(Cây)

Âm thầm chính là yếu tố tơng đồng giữa anh - nhân vật trữ tình (ngời) và rễ cây trong đất (thiên nhiên). Rễ cây lan toả, phát triển thầm lặng trong đất khơng ai biết cũng giống nh anh phát triển khơng ồn ào chẳng ai hay. Hai đối tợng cách xa nhau nhng qua liên tởng trở nên gần gũi, giống nhau. Thống qua, những so sánh nghệ thuật nh trên chẳng cĩ gì đặc sắc cả, nhng khi giải mã nĩ ra, ngời đọc bất ngờ trớc ý tởng sâu xa của những hình ảnh so sánh khác loại. Đĩ chính là những triết lý về con ngời và cuộc đời hết sức thâm thuý, mang tính nhân văn cao đẹp cuả Chế Lan Viên.

Hay ở bài "Con thức dậy" tác giả so sánh con thức dậy với một loạt hình ảnh thiên nhiên.

Bỗng dng nh cĩ suối cời

Bỗng dng lá hát, nắng soi mặt giờng Bỗng dng bát ngát nhành non

Phịng cha mẹ thống bay hồn mùa xuân

Nhìn cơ bé con sau một đên ngủ đẫy giấc, nhà thơ cảm thấy nh đất trời đổi khác. Sự thức dậy của cơ đợc so sánh với một loạt hình ảnh thiên nhiên nhân hố đầy sức gợi cảm sống động: suối cời, lá hát, nắng soi, ... .Với kiểu so sánh nh vậy làm cho những hình ảnh thực của tình cảm ý nghĩa của những hình ảnh thơ khơng bị bĩ lại mà đợc mở rộng ra, nâng lên thành khái quát, thành triết lý. ở đây khơng những nhà thơ nĩi lên tình yêu của cha mẹ đối với con cái mà sâu hơn cịn mang một triết lý khái quát: con trẻ chính là sự sống, sự tơi mát.

d. A (vật, thiên nhiên) - B (ngời)

Ví dụ: Một vùng hoa nở bừng, hoa ấy là anh (Chế Lan Viên)

Rừng tơi mát nh mẹ hiền lắm sữa

(Chim lợn trăm vịng)

Vai trị nuơi dỡng che chở của rừng núi, của thiên nhiên đợc tác giả làm cụ thể hố qua hình ảnh của con ngời (nh bà mẹ cĩ bầu sữa căng trịn nuơi dỡng con). Chính nhờ kiểu so sánh này mà độc giả hình dung đợc cụ thể về đối tợng đợc so sánh.

Qua những cấu trúc hình ảnh của phơng trình so sánh giữa cái đợc so sánh (A) và cái so sánh (B), chúng ta thấy hình ảnh so sánh của Chế Lan Viên cĩ độ nhanh, nhạy cao, rất năng động linh hoạt, và đĩ là nét đặc sắc gĩp phần tạo nên phong cách thơ ơng. Chế Lan Viên khơng chỉ nhanh, nhạy ở liên tởng tơng đồng mà ngay ở liên tởng tơng phản năng lực ấy cũng đợc vận dụng cĩ hiệu quả trong hình ảnh ẩn dụ cũng nh trong hình ảnh so sánh. Trí tuệ uyên bác sắc sảo của nhà thơ cho phép ơng nắm bắt đợc những mối liên hệ phức tạp, đặc biệt rất xa nhau.Vì vậy các hình ảnh thơ đợc tạo ra càng đột xuất, lung linh, h ảo càng đem lạ nhiều điều mới mẻ kỳ thú. Sự năng động nhanh, nhạy linh hoạt trong thơ Chế Lan Viên cịn đợc thể hiện rõ ở cấu trúc so sánh [A (hố) thành B]. Để cĩ kiểu so sánh cĩ tính chất động thì liên tởng của nhà thơ cũng phải là liên tởng động. Đối tợng so sánh ở vế B nằm trong xu thế biến đổi, phát triển và cũng đi theo hai hớng tích cực và tiêu cực. Tích cực thờng thuận chiều, tiêu cực thì ngợc lại. Cả hai đều tạo ra bất ngờ với rất nhiều tình huống, trạng thái khác nhau.

Phát triển thuận.Ví dụ:

 Đi hết, lịng ta thành tiếng hát  Tình yêu làm đất lạ hố quê hơng  Trời xanh thành tiếng hát

Phát triển nghịch. Ví dụ:

• Con cái thành hàng hố trong trị chơi nơ lệ • Khi nhân đạo tình thơng thành chiêu bài • Trời xanh thành thuốc độc

Tiểu kết

" Một so sánh đẹp là một so sánh biết phát hiện, phát hiện những gì ngời khác khơng nhìn ra, khơng nhận thấy '' (Nguyễn Thái Hồ). Phải cĩ một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, phải thật sự tài năng thì nhà thơ mới cĩ thể tạo ra một so sánh đẹp. Chế Lan Viên đã tạo đợc những so sánh đẹp bởi vì nhà thơ hội tụ đợc những phẩm chất kể trên. Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ so sánh của ơng cĩ tác động đến độc giảvừa bằng cảm xúc, vừa bằng lý trí, phù hợp với "tạng" của nhà thơ và phù hợp với quy luật nhận thức. Đọc thơ Chế Lan Viên, ta khơng thể khơng suy nghĩ, t duy. Thơ của ơng khơng phải loại hình nghệ thuật giải trí, thởng ngoạn bình thờng mà nĩ mang vẻ đẹp của trí tuệ, đầy tính triết lý, nhiều tầng nghĩa, phong phú sâu xa nhng khơng hề khơ khan cứng nhắc. Để cĩ đợc điều đĩ, Chế Lan Viên đã sử dụng tài tình biện pháp tu từ so sánh. Những so sánh cụ thể, dễ hiểu và bất ngờ, đã tạo nên sự mềm mại cho những câu thơ sắc sảo trí tuệ, đầy tính triết lý mà ơng muốn truyền đến cho độc giả.

So sánh nghệ thuật trong thơ Chế Lan Viên, về mặt cấu trúc hình thức là một sự độc đáo, nhiều sáng tạo. Những so sánh đợc bắt nguồn sâu xa từ truyền thống và lại đợc phát huy đổi mới, mạnh dạn táo bạo, linh hoạt trong hình thức thể hiện. Ngồi cấu trúc so sánh truyền thống [A nh B], [A là B], tác giả cịn sáng tạo cấu trúc so sánh [ A(hố) thành B], [ A/B]. Đặc biệt kiểu cấu [A (hố) thành B] là kiểu sáng tạo độc đáo mang đến những phẩm chất mới trong so sánh và đợc tác giả sử dụng với mật độ tơng đối cao. Ngay trong các kiểu cấu trúc [A nh B], [A là B] tởng nh đã quen thuộc, Chế Lan Viên cũng sáng tạo linh hoạt trong việc mở rộng cấu trúc (khi mở rộng A, khi mở rộng B, cĩ khi mở rộng cả Avà B), tạo cho đối tợng đợc so sánh cĩ thêm những phẩm chất mới, phong phú, khiến cho các đối tợng so sánh và đối tợng đợc đợc so sánh cụ thể dễ hiểu hơn. Những đặc điểm này cũng thấy ở cấu trúc [A (hố) thành B], [A/B]. Ngồi ra, Chế Lan Viên cịn tạo ra các chuồi so sánh chùm, tạo cho vế đợc so sánh cĩ thêm những phẩm chất phong phú, mới mẻ gợi ra cái đa dạng, sinh động vốn cĩ của cuộc đời, đồng thời những hình ảnh phong phú, liên tiếp xuất hiện trong cấu trúc bề thế cũng mang tầng nghĩa dày đặc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

So sánh nghệ thuật trong thơ Chế Lan Viên thiên về sức mạnh nhận thức. Đây là nét nổi bật so với các nhà thơ khác. Nh hình ảnh so sánh trong thơ Tố Hữu thờng đằm thắm sâu xa về tình cảm thiên về sức mạnh biểu cảm. Đặc sắc đĩ thể hiện t duy nghệ thuật, thi pháp và nét phong cách mang dấu ấn cái nhân rõ nét. Khuynh hớng khái quát hố mạnh, sự cấu trúc bề thế, phức hợp tạo ra bề dày các tầng nghĩa cho hình tợng thơ.

Mặt khác, lối so sánh thơ Chế Lan Viên cũng tiếp thu nhiều yếu tố khái quát tợng trng của thơ ca hiện đại để tạo ra những hình ảnh tợng trng hồn tồn đổi mới. Vì thế trong thơ của ơng thờng cĩ hai loại hình ảnh: trừu tợng, khái quát và cụ thể. Hai loại hình ảnh này cĩ lúc kết hợp với nhau trong so sánh.

Một phần của tài liệu Phương tiện tu từ ngữ nghĩa trong thơ chế lan viên (Trang 56 - 62)