5. Sự đĩng gĩp cái mới của đề tài
2.1.3.1 Các kiểu cấu trúc so sánh [A là B]
Khảo sát cấu trúc so sánh [A là B] trong thơ Chế Lan Viên, chúng ta cĩ thể phân chia cấu trúc này ra thành 2 nhĩm.
2.1.3.1.1 Nhĩm 1 Gồm 2 kiểu cấu trúc: 1. So sánh đơn: a. Kiểu so sánh [A là B] 2. So sánh phức: a. Kiểu so sánh [A là B1, B2, ... Bn] (B1, B2,... Bn trên một dịng thơ) b. Kiểu so sánh [A là B1, B2, ... Bn] ( B1, B2, ... Bn trên các dịng thơ)
c. Kiểu so sánh [A1là B1, A2 là B2, ... An là Bn] ( A1, B1, A2, B2, ... An Bn trên một dịng thơ )
d. Kiểu so sánh [A1 là B1, A2 là B2, ... An là Bn] ( A1, B1, A2,B2 ... An, Bn trên các dịng thơ )
1. So sánh đơn
a. Kiểu so sánh [A là B]
Cả dĩ vãng là chuỗi mồ vơ tận
(Những nấm mồ)
Tây Bắc ơi, ng ời là mẹ của hồn thơ
A B
(Tiếng hát con tàu)
Miền Nam ơi, quê h ơng ta là ngọc
A B
Quân thù về! Vỡ ngọc quê ta
(ý nghĩa mùa xuân)
2. So sánh phức:
a. Kiểu so sánh [A là B1, B2, ... Bn] ( B1, B2, ... Bn trên một dịng thơ ) ... Các triết gia bảo anh là cây lau, anh là hạt bụi
A B1 B2
Dù anh chỉ là kẻ bình thờng, mỗi ngày cĩ bom phải nấp bom, cĩ thịt xếp hàng cầu phiếu thịt.
(Nghĩ về nghề, nghĩ về thơ nghĩ, nghĩ ...)
Anh là sơng trơi, là hạt mĩc là tiếng khĩc thất thanh nhng anh lại A B1 B2 B3
Là ng ời . Việc gì phải tủi.
(Hỏi ? Đáp)
b. Kiểu so sánh A là B1, B2, ... Bn (B1, B2, ... Bn trên các dịng thơ)
Thần chiến thắng là những ng ời áo vải A B1
Những binh nhất, binh nhì 18 tuổi B2 B3
Giết quân thù khơng đơị cĩ hạt nhân
(Sao chiến thắng)
Thơ là ch a bay mà đã đến A B1
Là đang yêu bỗng giã từ B2
B3 B4 B5 B7 Là hoa sen c ời nửa miệng
B8 mà Chân Nh.
(Quan niệm về thơ)
c. Kiểu so sánh [A1 là B1, A2 là B2, ... An là Bn] (A1, B1, A2, B2, ... An, Bn cùng trên
một dịng thơ)
Nếu núi là con trai thì bể là phần yểu điệu nhất của quê h ơng đã biết thành A1 B1 A2 B2
con gái.
(Cành phong lan bể)
Miền Nam ơi. Nếu nhân loại là mùa hoa thì hiển nhiên em là một đĩa sen. A1 B1 A1 B2 (Suy nghĩ 68)
d. Kiểu so sánh [A1 là B1, A2 là B2, ... An là Bn] (A1, B1, A2, B2, ... An Bn trên các dịng thơ)
Bác là ai? Ngày hơm nay Bác là vị t ớng
A1 B1
Trong cõi trờng sinh, tiếng hát trong của ng ời là một tiếng suối xa ...
A2 B2
Nhng khi đất nớc cần chém triệu đầu giặc Thì tiếng hát diệu kỳ là tiếng thét
A3 B3 "Tiến lên tồn thắng ắt về ta "
(Thời sự hè 72, bình luận)
...Đời một thi sĩ là thơ, nh đời ng ời nơng dân là lúa A1 B1 A2 B2
Nhan sắc của viên ngọc ? Cĩ khi là nhiệm vụ của nĩ đấy rồi
Thơ ta chỉ cho ngời ta thấy rằng: đơi cánh của mình chính là đơi cánh nghìn năm chậm chạp A3 B3
Rằng đơi cánh tay nhận thức là đơi cánh để bay A4 B4 (Sổ tay thơ) 2.1.3.1.2 Nhĩm 2 Gồm cĩ ba kiểu : a. Kiểu so sánh [A a là B b] b. Kiểu so sánh [A là B b] c. Kiểu so sánh [A a là B] a. Kiểu so sánh [A a là B b]
Tiếng Bác xa là tiếng suối trong ngần A a B b
(Bác vẫn cịn đây)
Ơi ! Đ ờng đến với Lê Nin là đ ờng về tổ quốc A a B b
(Ngời đi tìm hình của nớc)
b. Kiểu so sánh [A là B b]
Anh là giĩ đ a h ơng
A B b
(Nghĩ về nghề, nghĩ về thơ, nghĩ ... )
Sơng núi ta là nhà viết sử biên niên ghi máu ấy A B
b
(Ngày vĩ đại)
c. Kiểu so sánh [A a là B]
Hằng ngày anh khoét sâu vào giếng thẳm lịng mình Xem vết th ơng nội tâm khi là tài sản
A a B
(Giếng)
A a B
(Đối thoại mới về câu chuyện cổ)
• Ngồi các dạng cấu trúc so sánh trên, cĩ trờng hợp chỉ thấy xuất hiện vế B cịn vế A ở dạng tiềm ẩn.
Là chân lý, Bác chẳng nĩi nhiều hơn chân lý B
Cả nớc nghe khi, im lặng Bác cời.
(Bác)
2.1.3.2 Hiệu quả nghệ thuật của cấu trúc [A là B]
Thơ Chế Lan Viên là ngơn ngữ giàu tính chất triết lý, thờng mang ý nghĩa khái quát rồi nâng lên thành những chân lý. Dờng nh đã từng trải qua " sĩng giĩ " của dân tộc, của đời mình nên nhà thơ thích suy ngẫm chiêm nghiệm để tìm ra những quy luật, bản chất của cuộc sống. Ơng cĩ nhiều câu ở dạng cơ đọng nh đúc kết chân lý; cĩ nhiều định nghĩa hay và mới về cuộc sống, về tình thơng, về lẽ phải ... Cĩ khi cái vỏ bên ngồi nh chứa đựng những nghịch lý (ví dụ: " cái hầm chơng là điều nhân đạo nhất "), nhng khi gắn với hồn cảnh thì nĩ trở thành những câu thơ mang tính chân lý. Bên cạnh các hình ảnh, các hình thức thể hiện khác, một phần khơng nhỏ trong việc thể hiện nội dung này là kiểu so sánh [A là B]. Kiểu cấu trúc so sánh [A là B] mang tính khẳng định của định nghĩa, của một chân lý, phù hợp với t duy lơgích của ơng, làm cho các so sánh trở nên chặt chẽ.
Di chúc Bác là cờ trận trỏ đ ờng chỉ lối A B
(Thời sự hè 72, bình luận)
"Di chúc Bác" cĩ chung đặc điểm với "cờ trận trỏ đờng chỉ hớng": chỉ đờng lối, đi đầu, dẫn dắt, ... và việc dùng từ "là" làm từ quan hệ giữa hai vế tạo ra một tinh khí mới cho câu thơ. Đĩ là ngơn ngữ thơ cứng rắn, mạnh mẽ, khúc chiết. Nếu chúng ta thay từ "nh " vào vị trí này thì khơng tạo nên đợc một giọng điệu thơ nh vậy. Sự chặt chẽ đến mức chính xác của cấu trúc so sánh này mang đến sự khẳng định nh một chân lý.
Cũng giống nh các kiểu cấu trúc so sánh khác, kiểu so sánh [A là B] đợc Chế Lan Viên vận dụng linh hoạt. Song song với kiểu cấu trúc so sánh tu từ truyền thống [A là B], ơng đã tìm tịi sáng tạo ra nhiều kiểu cấu trúc [A là B] mới bằng việc mở rộng các vế trong cấu trúc so sánh này. Khi thì mở rộng vế B (vế so sánh), cĩ khi mở rộng vế A (vế đợc so sánh) và khi thì mở rộng cả 2 vế A và B.
Sơng núi ta là nhà viết sử biên niên ghi máu ấy
(Ngày vĩ đại)
Một hình ảnh của sự khẳng định nhng rất cụ thể. Sơng núi là nhà viết sử nhng là nhà viết sử biên niên ghi máu ấy.
Anh hãy uống đi, anh phải làm ngời, phải vì em mà tồn tại và nếu anh từ chối ngụm nớc này thì ng ời tàn ác lại là anh
A a B
(Đối thoại mới về câu chuyện cổ)
Sự mở rộng vế đợc so sánh (A) và đặt từ so sánh ở cuối câu - " là " cĩ tác dụng nĩi rõ phẩm chất của vế A, khẳng định phẩm chất của vế so sánh (B). Ngời tàn ác là anh chứ khơng phải ai khác. Nếu ta đảo trật tự so sánh lại thành:
Và nếu anh từ chối ngụm nớc này thì anh là ngời tàn ác.
thì nội dung của câu thơ vẫn khơng thay đổi nhng sắc thái biểu cảm thì khác hẳn. Sự mở rộng các vế này khơng chỉ trong một dịng mà cịn ở các dịng khác nhau. Việc mở rộng các vế này khơng chỉ làm cho các vế đợc cụ thể, phong phú đa dạng mà cịn làm cho đối tợng, hình ảnh giàu sức sống sinh động hẳn lên. Bên cạnh đĩ cịn tạo đợc tính chất khẳng định cho mệnh đề, cho hình ảnh.
Từ so sánh "là" cĩ khi đợc sử dụng trùng điệp trong một dịng thơ và trong nhiều dịng thơ trong một câu thơ.
Anh là giĩ đa hơng, nhng chính anh lại phải là hơng
(Nghĩ về nghề, nghĩ về thơ, nghĩ ...)
Thơ là cha bay mà đã đến Là đang yêu bỗng giã từ
Là ba chữ thơm mà là bể, là giếng, là kho vàng hiển hiện Là hoa sen cời nửa miệng
Mà Chân Nh.
(Quan niệm về thơ)
Khơng những từ so sánh trùng điệp trong một dịng thơ, một câu thơ mà cĩ khi nối trùng điệp trong một khổ thơ, đoạn thơ. Những từ "là" dồn dập, liên tiếp trở thành một điệp khúc cĩ sức mạnh gây ấn tợng mạnh mẽ đến cảm xúc, tình cảm đối với ngời đọc, ngời nghe trong nhận thức về đối tợng khi đợc xuất hiện một cách phong phú
Là tiếng khĩc thất thanh ... nhng anh lại Là ngời. Việc gì phải tủi
(Hỏi ? Đáp)
Câu thơ với một loạt hình ảnh so sánh "anh": là sơng trơi, là hạt mĩc, là tiếng khĩc, những hình ảnh so sánh liên tục này khơng chỉ cho ta biết những phẩm chất, cuộc sống của con ngời anh một cách cụ thể, đầy đủ trọn vẹn mà với cách thể hiện liên tục , dồn dập từ "là" cịn diễn tả đợc những cảm xúc tâm trạng của tiếng lịng anh. Đĩ là tâm trạng cảm xúc chất chứa dồn lại bây giờ trào lên trong sự tủi hận.
Hay ở đoạn mở đầu của tác phẩm " Ngày vĩ đại " ta khơng chỉ thấy ba hình ảnh so sánh cho một đối tợng đợc so sánh nữa mà là hàng loạt các hình ảnh so sánh đi với từ "là":
Lịch sử cĩ nhiều thế kỷ, nhiều năm, nhiều tháng, nhiều ngày. Những năm tháng này chĩi lồ hố thân đột biến
Là rốn bão, là hoả Diệm Sơn động biến Là cấp số nhân, là tổng số thành
Là sức của trăm ta nhân với triệu mình Là sự vật cộng vào nhau. Trái chín Là lên men. Thời cơ đến trớc giờ nĩ đến Là rồng bay.
Những hình ảnh gắn với từ "là" liên tục tới 9 lần, cùng với nội dung của từ ngữ tạo nên cảm xúc cao đến say mê cuốn bốc lịng ngời. Mỗi hình ảnh là một khía cạnh ý nghĩa mới gĩp phần diễn tả cái sơi sục, nĩng bỏng, bùng nổ quyết liệt, dữ dội, hùng tráng của những ngày chiến thắng.
Từ so sánh "là" cĩ khi đợc đặt đầu dịng thơ.
Là chân lý, Bác chẳng nĩi nhiều hơn chân lý Cả nớc nghe khi, im lặng. Bác cời
Hoặc cĩ những biến thể mà thực chất là đồng nghĩa với cấu trúc ấy: "Bác chính là non sơng mà ngời để lại", "Vàm cỏ Tây cũng chính là em thơi"... "chính" ở đây cĩ nghĩa nh "là".
Kiểu so sánh này làm câu thơ trở nên khoẻ khoắn, chắc nịch và gây đợc tác động lớn đối với ngời đọc.
2.1.4 cấu trúc so sánh [A /B]
Cấu trúc [A/B] - là kiểu cấu trúc khơng cĩ từ nối chỉ mức độ so sánh. Kiểu này ít xuất hiện trong thơ Chế Lan Viên (chỉ chiếm 3.4 % tổng số trờng hợp so sánh). Mơ hình của nĩ đợc cấu tạo bởi cách ngắt nhịp, ngắt giọng thơng thờng đợc dùng bằng dấu phẩy thay cho từ chỉ mức độ so sánh. Mặc dù ít đợc sử dụng hơn các kiểu cấu trúc trên nhng đây là kiểu cấu trúc cĩ tác dụng gây ấn tợng mạnh, kích thích sự làm việc của trí tuệ, nới rộng tầm liên tởng của độc giả đến vơ cùng.
Nhân dân, cơn bão lớn, chuyển rung thời đại A B
Nhân dân, nguyên tử năng và sức nổ dây chuyền. A B
(Thơ bổ sung)
Lịch sử, sợi chỉ hồng. Ta xâu các chiến cơng nh xâu ngọc vào dây.
A B
(Ngày vĩ đại)
Hà Nội - Nam Quan, dây đàn vĩ đại A B Đờng đi Nam bánh sắt tiến lên gần ...
Ngày sinh nhật đồng bằng Bắc Bộ Lúa chiêm phơi chiếu bạc, chiếu vàng
A B
(Chim lợn trăm vịng)
Thơ ơng suối trong veo
A B
Chảy tấm lịng rất chân thật
Ta thấy về thực chất kiểu cấu trúc so sánh [A/ B] nĩ cũng cĩ điểm tơng đồng với các kiểu cấu trúc so sánh [A nh B], [A là B], nhng tại sao Chế Lan Viên lại lợc bỏ từ chỉ mức độ so sánh ? Cách làm này chỉ khác nhau về hình thức hay cĩ cả sự khác nhau sắc thái tu từ ? Chúng ta thử chêm các từ chỉ mức độ so sánh vào những câu thơ trên để xem sự khác nhau giữa chúng nh thế nào.
Nhân dân (nh) (là) cơn bão lớn, chuyển rung thời đại Nhân dân (nh) (là) nguyên tử năng và sức nổ dây chuyền Lịch sử (nh ) (là) sợi chỉ hồng. ...
Hà Nội - Nam Quan (nh) (là) dây đàn vĩ đại Thơ ơng (nh) (là) suối trong veo
...
Nếu nh đa những từ chỉ mức độ so sánh " nh ", " là " vào những câu thơ này ta thấy nội dung khơng thay đổi. Nhng giá trị biểu cảm tu từ thì khác hẳn. Sử dụng cấu trúc [A / B], Chế Lan Viên muốn để cho độc giả tự nhận thức về đối tợng: Cĩ thể là "sức mạnh của nhân dân nh cơn bão lớn chuyển rung thời đại" , để làm rõ vế đợc so sánh (A). Hay "sức mạnh của nhân dân là cơn bão lớn chuyển rung thời đại", làm cho câu thơ mang tính khẳng định về sức mạnh của nhân dân. Nhng cái ta nhận thấy ở cách sử dụng cấu trúc này là: các hình ảnh, sự vật, đợc đem ra so sánh với nhau khơng phải hai sự vật đĩ cĩ điểm gì giống nhau để khẳng định, hay làm rõ nội dung cho nhau, mà hai vế : cái đợc so sánh (A), và cái so sánh (B) hồ nhập làm một, chúng là một tạo nên giá trị biểu cảm mạnh hơn, sâu hơn, sắc hơn.
2.1.5 sự phối hợp các kiểu cấu trúc so sánh tu từ trong thơ Chế Lan Viên.
Mỗi kiểu loại cấu trúc so sánh cĩ hiệu quả giá trị nghệ thuật riêng trong nhận thức và về giá trị biểu cảm. Nhng khơng phải mỗi hình ảnh so sánh xuất hiện trong dịng thơ (câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ) làm thành một kiểu, loại cấu trúc so sánh. Sự phân chia các kiểu cấu trúc trên chỉ cĩ tính chất tơng đối. Trong thơ của mình, Chế Lan Viên thờng cĩ sự kết hợp, đan xen nhiều kiểu, loại cấu trúc so sánh. Đĩ cĩ thể là sự đan cài các kiểu cấu trúc nh: [A nh B] với [A là B]; [A (hố) thành B] với [A nh B]; hoặc [A nh B] với [A / B] ... . Đây cũng là sự độc đáo trong sáng tạo nghệ thuật của Chế Lan Viên mà ít tác giả làm đợc nh ơng.
Sĩng nh hàng nghìn tra xanh, trời đã tan ra thành bể, và thơi khơng trở lại thành trời.
Nếu núi là con trai thì bể là phần yểu điệu nhất của quê hơng biến thành con gái.
Cịn anh, anh đi qua, nhng chỉ là con bớm nhởn nhơ màu sắc cánh chập chờn rồi cánh lại lìa xa.
Dù là con bớm thì cũng phải biết tiếc nắng trời hơm nay nh tiếc màu hoa vậy.
(Nghĩ về nghề, nghĩ về thơ, nghĩ ...)
Trời sao cao nh là chiến trận Sao sáng ngời vũ khí của lịng ta .
A B
(Sao chiến thắng)
Sự đan cài, xen khẽ các cấu trúc so sánh với nhau tạo nên nhng ý thơ hồn chỉnh trong sự phát triển và tạo ra nhiều tầng bậc ý nghĩa biến hố khơn lờng.
Ví dụ:
Nhng kỳ diệu là đất lành tổ quốc Nh tình mẹ nuơi con và ủ ấp Sữa tốt tơi chia cho mọi cây trồng Khiến cây xanh xao cũng hố nên hồng
(Giữa tết trồng cây)
ở khổ thơ này, ta thấy cĩ sự đan cài đến 3 kiểu cấu trúc: [A là B], [A nh B], [A (hố) thành B] tạo nên một ý thơ hồn chỉnh. Nếu nh ở cấu trúc [A là B] khẳng đinh sự kỳ diệu của đất lành tổ quốc, thì đến cấu trúc [A nh B] là hình ảnh làm cụ thể hố "sự kỳ diệu của đất lành tổ quốc" giống nh " tình mẹ nuơi con và ấp ủ, sữa tốt tơi chia cho mọi cây trồng ". Đến cấu trúc cuối của hình ảnh thơ [A (hố) thành B] - một cấu trúc của sự vận động, biến đổi thì ta thấy đợc kết quả của sự kỳ diệu đất lành tổ quốc " cây xanh xao cũng hố nên hồng "; tạo nên một ý thơ hồn chỉnh.
Ba mơi năm đủ cho ruộng biến ra chiến hào Và chiến hào thành vờn cây trĩu quả
Cỏ chiến trờng hồi phục sức xanh non Nh tích cũ châu theo ngời về hợp phố
ở dịng thơ thứ nhất với cấu trúc [A (hố) thành B] làm cho sự vật biến đổi "ruộng thành chiến hào " thì tiếp tục kết quả đĩ lại bị vận động biến đổi thành sự vật khác "chiến hào thành vờn cây trĩu quả, cỏ chiến trờng hồi phục sức xanh non". Sự biến chuyển, biến đổi này dờng nh nhanh quá, phát triển một cách phi thờng: mới ruộng đĩ đã biến thành nơi hoang tàn, chết chĩc vậy mà phút chốc thành cây thì trĩu quả, cỏ thì xanh non. Nên để khẳng định hiền thực ấy là thực, là sự phát triển hợp theo quy luật tự nhiên bằng cách tác giả so sánh sự biến đổi này "nh tích cũ châu theo ngời về hợp phố ", cấu trúc [A nh B].
Cĩ thể nĩi sự đan cài, đan xen các kiểu, loại cấu trúc khác nhau nay đã chứng tỏ t duy biện chứng duy lý của tác giả và tài năng của Chế Lan Viên tạo nên sự độc đáo, mới mẻ cho phong cách thơ Chế Lan Viên.
2.1.6 Hình ảnh so sánh trong thơ Chế Lan Viên
Hành vi tạo lời trong văn bản nghệ thuật nh ta đã biết luơn mang tính đa
nghĩa, nhng khi suy ngẫm, hiểu ra thì rất sâu sắc. Ví dụ, trong ca dao mới cĩ lối nĩi, lối so sánh nh thế này: