Cấu trúc so sánh [A/B]

Một phần của tài liệu Phương tiện tu từ ngữ nghĩa trong thơ chế lan viên (Trang 53 - 56)

5. Sự đĩng gĩp cái mới của đề tài

2.1.4 Cấu trúc so sánh [A/B]

Cấu trúc [A/B] - là kiểu cấu trúc khơng cĩ từ nối chỉ mức độ so sánh. Kiểu này ít xuất hiện trong thơ Chế Lan Viên (chỉ chiếm 3.4 % tổng số trờng hợp so sánh). Mơ hình của nĩ đợc cấu tạo bởi cách ngắt nhịp, ngắt giọng thơng thờng đợc dùng bằng dấu phẩy thay cho từ chỉ mức độ so sánh. Mặc dù ít đợc sử dụng hơn các kiểu cấu trúc trên nhng đây là kiểu cấu trúc cĩ tác dụng gây ấn tợng mạnh, kích thích sự làm việc của trí tuệ, nới rộng tầm liên tởng của độc giả đến vơ cùng.

Nhân dân, cơn bão lớn, chuyển rung thời đại A B

Nhân dân, nguyên tử năng và sức nổ dây chuyền. A B

(Thơ bổ sung)

Lịch sử, sợi chỉ hồng. Ta xâu các chiến cơng nh xâu ngọc vào dây.

A B

(Ngày vĩ đại)

Hà Nội - Nam Quan, dây đàn vĩ đại A B Đờng đi Nam bánh sắt tiến lên gần ...

Ngày sinh nhật đồng bằng Bắc Bộ Lúa chiêm phơi chiếu bạc, chiếu vàng

A B

(Chim lợn trăm vịng)

Thơ ơng suối trong veo

A B

Chảy tấm lịng rất chân thật

Ta thấy về thực chất kiểu cấu trúc so sánh [A/ B] nĩ cũng cĩ điểm tơng đồng với các kiểu cấu trúc so sánh [A nh B], [A là B], nhng tại sao Chế Lan Viên lại lợc bỏ từ chỉ mức độ so sánh ? Cách làm này chỉ khác nhau về hình thức hay cĩ cả sự khác nhau sắc thái tu từ ? Chúng ta thử chêm các từ chỉ mức độ so sánh vào những câu thơ trên để xem sự khác nhau giữa chúng nh thế nào.

Nhân dân (nh) (là) cơn bão lớn, chuyển rung thời đại Nhân dân (nh) (là) nguyên tử năng và sức nổ dây chuyền Lịch sử (nh ) (là) sợi chỉ hồng. ...

Hà Nội - Nam Quan (nh) (là) dây đàn vĩ đại Thơ ơng (nh) (là) suối trong veo

...

Nếu nh đa những từ chỉ mức độ so sánh " nh ", " là " vào những câu thơ này ta thấy nội dung khơng thay đổi. Nhng giá trị biểu cảm tu từ thì khác hẳn. Sử dụng cấu trúc [A / B], Chế Lan Viên muốn để cho độc giả tự nhận thức về đối tợng: Cĩ thể là "sức mạnh của nhân dân nh cơn bão lớn chuyển rung thời đại" , để làm rõ vế đợc so sánh (A). Hay "sức mạnh của nhân dân là cơn bão lớn chuyển rung thời đại", làm cho câu thơ mang tính khẳng định về sức mạnh của nhân dân. Nhng cái ta nhận thấy ở cách sử dụng cấu trúc này là: các hình ảnh, sự vật, đợc đem ra so sánh với nhau khơng phải hai sự vật đĩ cĩ điểm gì giống nhau để khẳng định, hay làm rõ nội dung cho nhau, mà hai vế : cái đợc so sánh (A), và cái so sánh (B) hồ nhập làm một, chúng là một tạo nên giá trị biểu cảm mạnh hơn, sâu hơn, sắc hơn.

2.1.5 sự phối hợp các kiểu cấu trúc so sánh tu từ trong thơ Chế Lan Viên.

Mỗi kiểu loại cấu trúc so sánh cĩ hiệu quả giá trị nghệ thuật riêng trong nhận thức và về giá trị biểu cảm. Nhng khơng phải mỗi hình ảnh so sánh xuất hiện trong dịng thơ (câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ) làm thành một kiểu, loại cấu trúc so sánh. Sự phân chia các kiểu cấu trúc trên chỉ cĩ tính chất tơng đối. Trong thơ của mình, Chế Lan Viên thờng cĩ sự kết hợp, đan xen nhiều kiểu, loại cấu trúc so sánh. Đĩ cĩ thể là sự đan cài các kiểu cấu trúc nh: [A nh B] với [A là B]; [A (hố) thành B] với [A nh B]; hoặc [A nh B] với [A / B] ... . Đây cũng là sự độc đáo trong sáng tạo nghệ thuật của Chế Lan Viên mà ít tác giả làm đợc nh ơng.

Sĩng nh hàng nghìn tra xanh, trời đã tan ra thành bể, và thơi khơng trở lại thành trời.

Nếu núi là con trai thì bể là phần yểu điệu nhất của quê hơng biến thành con gái.

Cịn anh, anh đi qua, nhng chỉ là con bớm nhởn nhơ màu sắc cánh chập chờn rồi cánh lại lìa xa.

Dù là con bớm thì cũng phải biết tiếc nắng trời hơm nay nh tiếc màu hoa vậy.

(Nghĩ về nghề, nghĩ về thơ, nghĩ ...)

Trời sao cao nh là chiến trận Sao sáng ngời vũ khí của lịng ta .

A B

(Sao chiến thắng)

Sự đan cài, xen khẽ các cấu trúc so sánh với nhau tạo nên nhng ý thơ hồn chỉnh trong sự phát triển và tạo ra nhiều tầng bậc ý nghĩa biến hố khơn lờng.

Ví dụ:

Nhng kỳ diệu là đất lành tổ quốc Nh tình mẹ nuơi con và ủ ấp Sữa tốt tơi chia cho mọi cây trồng Khiến cây xanh xao cũng hố nên hồng

(Giữa tết trồng cây)

ở khổ thơ này, ta thấy cĩ sự đan cài đến 3 kiểu cấu trúc: [A là B], [A nh B], [A (hố) thành B] tạo nên một ý thơ hồn chỉnh. Nếu nh ở cấu trúc [A là B] khẳng đinh sự kỳ diệu của đất lành tổ quốc, thì đến cấu trúc [A nh B] là hình ảnh làm cụ thể hố "sự kỳ diệu của đất lành tổ quốc" giống nh " tình mẹ nuơi con và ấp ủ, sữa tốt tơi chia cho mọi cây trồng ". Đến cấu trúc cuối của hình ảnh thơ [A (hố) thành B] - một cấu trúc của sự vận động, biến đổi thì ta thấy đợc kết quả của sự kỳ diệu đất lành tổ quốc " cây xanh xao cũng hố nên hồng "; tạo nên một ý thơ hồn chỉnh.

Ba mơi năm đủ cho ruộng biến ra chiến hào Và chiến hào thành vờn cây trĩu quả

Cỏ chiến trờng hồi phục sức xanh non Nh tích cũ châu theo ngời về hợp phố

ở dịng thơ thứ nhất với cấu trúc [A (hố) thành B] làm cho sự vật biến đổi "ruộng thành chiến hào " thì tiếp tục kết quả đĩ lại bị vận động biến đổi thành sự vật khác "chiến hào thành vờn cây trĩu quả, cỏ chiến trờng hồi phục sức xanh non". Sự biến chuyển, biến đổi này dờng nh nhanh quá, phát triển một cách phi thờng: mới ruộng đĩ đã biến thành nơi hoang tàn, chết chĩc vậy mà phút chốc thành cây thì trĩu quả, cỏ thì xanh non. Nên để khẳng định hiền thực ấy là thực, là sự phát triển hợp theo quy luật tự nhiên bằng cách tác giả so sánh sự biến đổi này "nh tích cũ châu theo ngời về hợp phố ", cấu trúc [A nh B].

Cĩ thể nĩi sự đan cài, đan xen các kiểu, loại cấu trúc khác nhau nay đã chứng tỏ t duy biện chứng duy lý của tác giả và tài năng của Chế Lan Viên tạo nên sự độc đáo, mới mẻ cho phong cách thơ Chế Lan Viên.

Một phần của tài liệu Phương tiện tu từ ngữ nghĩa trong thơ chế lan viên (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w