So sánh tu từ

Một phần của tài liệu Phương tiện tu từ ngữ nghĩa trong thơ chế lan viên (Trang 27)

5. Sự đĩng gĩp cái mới của đề tài

2.1 So sánh tu từ

"So sánh tu từ là cách đối chiếu hai hay nhiều đối tợng khác loại cùng cĩ một dấu hiệu chung nào đấy (nét giống nhau) nhằm diễn tả một cách hình ảnh đặc điểm cuả đối tợng " (99 phơng tiện và biện pháp tu từ. Đinh Trọng Lạc) .

So sánh tu từ là một biện pháp nghệ thuật đã đợc dùng trong lời ăn tiếng nĩi hằng ngày, thành ngữ, tục ngữ, ca dao,...của dân gian và trong các tác phẩm văn học viết từ xa đến nay. Nĩ đã cĩ quá trình sử dụng lâu dài, và trong quá trình sử dụng đĩ đã phát sinh nhiều biến thế so sánh, cũng nh những cách

nhìn mẫu vật khác nhau. Những biến thể này lập nên các kiểu so sánh khác nhau và các vật mẫu so sánh đều mang điểm nhìn riêng của tác giả. So sánh là sức mạnh chủ yếu của ngơn ngữ thơ Chế Lan Viên. Đĩ là phơng tiện nghệ thuật độc đáo, mạnh mẽ, nhiều liên tởng đột xuất và đợc thể hiện trên nhiều kiểu loại phong phú.

Vậy so sánh tu từ xuất hiện trong thơ Chế Lan Viên ra sao? Cách thể hiện và hiệu quả thẩm mỹ nh thế nào?

Qua khảo sát 13 tập thơ trong thơ in trong "Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tởng" (thơ tuyển của Nguyễn Bá Thành NXBGD, 1990),

chúng tơi thấy: ngồi những kiểu loại so sánh tu từ cĩ tính chất tiêu biểu của tiếng Việt, Chế Lan Viên cịn sáng tạo nhiều biến thể mang dấu ấn cá nhân rõ rệt. So sánh tu từ trong thơ ơng rất phổ biến; đậm đặc nhất là 4 kiểu cấu trúc cơ bản sau đây:

1.[A nh B] 2 [A là B] 3.[A (hố) thành B] 4. [A/ B] (Trong đĩ: A là vế đợc so sánh B là vế so sánh)

Bảng1: Số lần sử dụng biện pháp so sánh tu từ trong thơ Chế Lan Viên kiểu cấu trúc tập thơ A nh B A(hố) thành B Alà B A/B Tổng số trờng hợp cĩ so sánh Tỉ lệ cĩ so sánh ( / bài ) Điêu tàn 11 (68.8%) 1 (6.3%) 4 (25,0%) o (o %) 16 (4.6%) 9/20 Gửi các anh 2 (100%) o (o %) o (o%) o (o%) 2 (0.6%) 1/1 ánh sang và phu sa 65 (62.5%) 26 (25%) 10 (9.6%) 3 (2.9%) 104 (31.9%) 17/22

Hoa ngày thơng chim báo bão

15 (57.7%) 5 (19.2%) 5 (19.2%) 1 (3.7%) 26 (8.3%) 7/9 Những bài thơ đánh giặc 16 (59.3%) 6 (22.2%) 4 (14%) 1 (3.7%) 27 (8.3%) 1/1

Đối thoại mới 5 (38.5%) 3 (21.3%) 4 (30.8%) 1 (7.7%) 13 (4.0%) 4/10 Hoa trớc lăng ngời 6 (66.7%) 2 (22.2%) 1 (11.1%) 0 (0%) 9 (2.8%) 3/3

Hái theo mùa 22 (51.2%) 12 (27.9%) 6 (14.0%) 3 (7.0%) 43 (13.2%) 6/7 Hoa trên đá 6 (100%) o (0%) 0 (0%) 0 (0%) 6 (1.8%) 2/4 Ta gửi cho mình 3 (60.0%) 1 (20.0%) ! (20,%) 0 (0%) 5 (1.5%) 3/5 Di cảo I 17 (51.5%) 5 (15..2%) 10 (30.0%) 1 (3.0%) 33 (10.1%) 16/27 Di cảo II 8 (47.1%) 7 (41.2%) 1 (5.9%) 1 (5.9%) 17 (5.2%) 11/12 Di cảo III 11 (44.0%) 9 (36.0%) 5 (20.0%) 0 (0%) 25 (7.7%) 13/26 Tổng số ( % ) 187 (57.4%) 77 (23.6%) 51 (15.6%) 11 (3.4%) 326 (100%) 122/160

Qua bảng thống kê số lần dùng biện pháp tu từ so sánh trong thơ Chế Lan Viên (bảng1), cĩ thể rút ra một số nhận xét định lợng sau:

1. So sánh nghệ thuật trong thơ Chế Lan Viên là hiện tợng phổ biến. Tần số xuất hiện trên đơn vị bài thơ là đáng kể (chiếm 76.3% tổng số các bài cĩ so sánh tu từ, trung bình khoảng 1,3 bài thì cĩ một bài thơ sử dụng biện pháp so sánh tu từ). ở những tập thơ lớn nh: ánh sáng và phù sa, Hoa ngày th- ờng chim báo bão..., biện pháp so sánh tu từ trở thành biện pháp chủ yếu (chiếm 7 bài / 9bài, và 17bài / 22bài) cĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh. Cĩ bài thơ cĩ tới 29 lần sử dụng biện pháp tu từ so sánh (Thời sự hè 72, bình luận).

2. Hình thức so sánh tu từ trong thơ Chế Lan Viên rất phong phú. Tác giả vừa sử dụng cấu trúc truyền thống, vừa sáng tạo nên các kiểu cấu trúc mới mang dấu ấn cá nhân rõ nét. Trong các kiểu cấu trúc so sánh tu từ của Chế Lan Viên kiểu cấu trúc [A nh B] chiếm tỉ lệ cao nhất (57.4%). ít nhất là kiểu khơng cĩ từ nối chỉ mức độ so sánh [A / B], kiểu nay chỉ chiếm 3.4%. Mặc dầu đây là kiểu đợc sử dụng ít nhất nhng cĩ nhiều nét độc đáo mới mẻ gĩp phần thể hiện phong cách của Chế Lan Viên. Trong sử dụng, sáng tạo các kiểu cấu trúc so sánh tu từ, ơng đã tạo ra đợc kiểu so sánh đặc biệt [A (hố) thành B] chiếm một tỉ lệ tơng đối lớn sau kiểu [A nh B]. Nĩ chiếm 23.6%. Kiểu [A là B] chiếm tỉ lệ tơng đối 15.6% trong thơ ơng.

3. Nhìn vào bảng thống kê, chúng ta thấy so sánh nghệ thuật thơ Chế Lan Viên trớc năm 1945 nghèo nhng từ tập thơ "ánh sáng và phù sa" về sau nghệ thuật đ- ợc sử dung phong phú với tỉ lệ cao, đánh dấu sự nở rộ, đạt tới độ chín của nghệ thuật thơ Chế Lan Viên và mang dấu ấn cá nhân khá rõ, gĩp phần tạo nên chất trí tuệ. ở những nhà thơ tài năng, đây là sở trờng về ngơn ngữ để sáng tạo hình ảnh. Điều này chúng ta thấy ở Tố Hữu (biện pháp tu từ đợc sử dụng trong thơ ơng chiếm trên 75%)

2.1.1 cấu trúc so sánh [ a nh b]

Kiểu cấu trúc so sánh [A nh B] là kiểu cấu trúc thờng gặp trong ca dao, thơ ca truyền thống... Trong thơ Chế Lan Viên, đây là kiểu chiếm tỉ lệ cao nhất (57.2% tổng số các trờng hợp so sánh).

2.1.1.1 Các kiểu cấu trúc so sánh [A nh B]

ở kiểu cấu trúc [A nh B] khi đi vào phân tích cụ thể, ta cĩ thể chia thành 2 nhĩm và ở mỗi nhĩm cĩ những kiểu so sánh riêng đợc biến hố một cách linh hoạt.

2.1.1.1.1 Nhĩm 1 Gồm cĩ 2 kiểu: 1. So sánh đơn: a. [A nh B] 2. So sánh phức: a. [A nh B1, B2... Bn] (B1,B2... Bn trên một dịng thơ) b. [A nh B1, B2... Bn] (B1, B2... Bn trên các dịng thơ) 1. So sánh đơn: a. Kiểu so sánh [A nh B] Tình em nh sao khuya A B Rải hạt vàng chi chít Tình em nh lộc biếc A B Gọi ban mai lại về

(Tình ca ban mai)

Tơi nh con sơng Th ơng A B Chạy lịng mình thơng nhớ

(Ngoảnh lại 15 năm)

Thần kinh nh hoa xuân A B Sắc hơng vào bớc ngoặt (Kém mắt)

2. so sánh phức:

a. Kiểu so sánh [ A nh B1, B2...Bn](B1, B2... Bn trên cùng một dịngthơ) Trời xanh nh ngọc nh hồn nh bể

A B1 B2 B3 Ba cái sâu xa xanh cĩ một màu (Đo)

Cái trận đánh với giĩ hanh làm Bác mệt Cái tiết thời gian nh rết bị, nh mọt khoét

A B1 B2

(Di chúc của ngời)

b. Kiểu [A nh B1, B2 ... Bn] (B1, B2,... Bn trên các dịng thơ)

Ơi Tổ Quốc ta yêu nh máu thịt

A B1

Nh me cha ta nh vợ yêu chồng

B2 B3

(Sao chiến thắng)

Làm thơ x a nh ơng Từ trịnh trọng vào đền A B1 Nh chú rể lần đầu sang nhà bố vợ B2 Nh thần tử tr ớc mặt ngơi chúa B3 Nh là ng ời mọc cánh thành tiên B4

Làm thơ nay nh ng ời diễn xiếc

A B1

Nh chú rể lùn yêu cơ nàng mắt biếc B2

Con gặp lại nhân dân nh nai về suối cũ

A B1

Cỏ đĩn giêng hai, chim én gặp mùa

B2 B3

Nh đứa trẻ thơ đĩi lịng gặp sữa B4

Chiếc nơi ngừng bỗng gặp cánh tay đ a B5

(Tiếng hát con tàu)

2.1.1.1.2 Nhĩm 2

Gồm 3 kiểu:

a. [A a nh Bb] b. [A nh Bb] c. [A a nh B]

(Trong đĩ: a chỉ tính chất hay trạng thái của cái đợc so sánh (A) b chỉ tính chất hay trạng thái của cái so sánh (B))

a.Kiểu so sánh [ A a nh B b]

Tơi lấn nỗi đau nh mùa chiêm lấn vành đai trắng A a B b

Lấn bệnh tật mà đi máu đổ lấn da xanh

(Nhật ký ngời chữa bệnh)

Thế quân đi nh sĩng biển lan tràn A a B b

Ta hốt gọn quân thù Phan Thiết, Phan Rang

(Ngày vĩ Đại)

Tổ quốc thân yêu nh quả tim thầm A a B

ở giữa lịng ta nào ta cĩ biết

b. Kiểu so sánh [ Anh B b]

Sao ở đâu mọc lên trong đáy giếng Lạnh nh hồn u tối vạn yêu ma A B b

(Ta)

Nhà thơ nh ong biến trăm hoa thành mật A B b

Một giọt mật thành vạn chuyến ong bay

(Ong và mật)

Nhà thi sĩ nh con chim bĩi cá, mắt bao gồm đầm hồ bát ngát phải thấy đ ợc A B b

tam thiên mẫu của đời , tr ớc khi lao vào bắt. Lao nh trong tình yêu, anh lao vào em vậy A B b

(Nghĩ về nghề, nghĩ về thơ, nghĩ...)

c. Kiểu so sánh [A a nh B]

Trời sao cao nh là chiến trận A a B

Sao sáng ngời là vũ khí của lịng ta

(Sao chiến thắng)

Chết khơng thoả nếu đang cịn giặc Mỹ Ta đánh mày hân hoan nh sinh đẻ A a B

(Thời sự hè 72, bình luận)

... Hạ Long, Bái Tử Long, rồng đã khuất rồi, chỉ cịn cĩ đá Những đêm trăng, đá suy nghĩ nh ng ời

A a B (Cành phong lan bể)

• Bên cạnh các kiểu so sánh ta vừa tìm hiểu, ở nhĩm cấu trúc so sánh [A nh B], trong thơ Chế Lan viên cịn cĩ kiểu đặt từ chỉ mức độ so sánh " nh " lên đầu câu (đầu dịng). Đĩ là kiểu [Bb nh A a] hoặc kiểu [Bb nh A]. Kiểu này cĩ xuất hiện nhng là ít.

Nh con sơng dệt phù sa trong rừng vắng Những ngày qua nào cĩ biết gì đâu

(Nhật ký ngời chữa bệnh)

Nh nhà đĩng kịch, đĩng trăm vai bây giờ thấy chán Về cuối đời chơi con rối ngu ngơ

...

Nh nhân lọai đã nghìn năm vạn năm nhân loại Bây giờ muốn đĩng đứa trẻ thơ một tuổi

(Kịch)

• Trong cấu trúc so sánh [A nh B], bên cạnh sử dụng từ nối chỉ mức độ so sánh " nh " chiếm đa số, ơng cịn sử dụng các từ so sánh: giống, tựa, thay cho " nh ".

Bác đơng đầu cái chết tựa thanh xuân

(Di chúc của ngời)

Cách làm thơ năm 72 giống với cách trồng rau năm 72, đánh Mỹ năm 72. (Sổ tay thơ)

2.1.2 Hiệu quả nghệ thuật của cấu trúc so sánh [A nh B]

Qua khảo sát chúng tơi thấy, cấu trúc so sánh kiểu [A nh B] cĩ tần số xuất hiện cao và đơc sử dụng biến hố đa dạng. Chế Lan Viên khơng chỉ sử dụng kiểu này (dạng chủ yếu) - một kiểu so sánh truyền thống, mà cịn tạo ra những so sánh phức hợp tạo nên ý nghĩa nhiều tầng bậc. Đặc biệt những yếu tố 1 (yếu tố đợc hoặc bị so sánh) và yếu tố 4 (yếu tố đợc đa ra làm chuẩn để so sánh) thờng cĩ cấu tạo là một kết cấu C/V, và thờng sau yếu tố 4 cịn cĩ một câu thơ khác làm thành phần giải thích, làm cụ thể hố, hoặc bổ sung nội dung cho yếu tố 4.

Bằng sự sáng tạo ra các kiểu cấu trúc so sánh và những kiểu t duy so sánh này, Chế Lan Viên đã mang đến những hiệu quả nghệ thuật sau:

Các câu thơ cĩ cấu trúc so sánh của ơng thờng đợc triển khai một cách đa dạng, toả nhánh trên nhiều miền liên tởng khác nhau.

Trớc hết ta thấy, sự so sánh tu từ đơn giản nhất trong thơ Chế Lan Viên là sự so sánh một hình ảnh, một đối tợng ... thơng qua một hình ảnh, một đối tợng [A nh B]. Thời gian nh thạch nhũ

A B

(Thời gian nớc xiết)

Nhng cái gĩp phần tạo nên phong cách của Chế Lan Viên đĩ là các kiểu so sánh trong thơ ơng mang tính chất kép. Điều đĩ khơng chỉ thể hiện ở cấu trúc [A nh B], mà ở cả [A (hố) thành B], [A là B]. ở đĩ ơng bắt so sánh đẻ ra so sánh tạo nên so sánh phức: so sánh một hình ảnh, một đối tợng,... thơng qua 2,3,...n hình ảnh đối tợng khác . Hiu hắt lịng ta nh thiếu nắng A B1 Nh căn nhà những tháng khơng em B2 (Trời đã lạnh rồi)

Ta nuơi, nuơi, nuơi,... sức lực ta trong bĩng đêm, trong lịng đất biết bao ngày. Những tháng năm cần cù nh vỉa than đen, nh nhựa khoanh cây, nh bà chửa.

A B1 B2 B3

(Thời sự hè 72, bình luận)

Cĩ khi Chế Lan Viên cịn liên tởng so sánh nhiều hơn nữa, A = B1 =B2 =B3 =B4 = B5 ... Bn, nhằm khai thác hết tiềm năng thẩm mỹ chứa trong A.

Để diễn tả tâm trạng cảm xúc cho sự hồ hợp t tởng, tình cảm, của tầng lớp văn nghệ sĩ với nhân dân lao động trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Đợc thể hiện trong bài " Tiếng hát con tàu ", Chế Lan Viên đã liên tởng tìm ra hàng loạt hình ảnh so sánh chồng nhau. Con gặp lại nhân dân đợc ví với các mối quan hệ: nai về suối cũ, cỏ đĩn giêng hai, chim én gặp mùa, đứa trẻ thơ đĩi lịng gặp sữa, chiến nơi ngừng bỗng gặp cánh tay đa. Khĩ ai nhìn ra và diễn tả đợc hết các cung bậc tình cảm nh thế.

Hay để diễn tả mức độ chiều sâu tình yêu tổ quốc - một tình cảm trừu tợng ơng đã dùng tới ba hình ảnh so sánh chỉ những quan hệ tình cảm sâu nồng trong mỗi con ngời làm cụ thể hố : nh máu thịt, nh mẹ cha ta, nh vợ yêu chồng. Hơn thế nữa với những hình ảnh so sánh này làm dấy lên trong ta một tình yêu lớn đối với đất nớc, một tình yêu thiêu đốt tâm can.

A B1 Nh mẹ cha ta, nh vợ yêu chồng

B2 B3

(Sao chiến thắng)

Một tơng lai trừu tợng xa vời và mơ hồ nhng với khản năng liên tởng kỳ diệu Chế Lan Viên đã là cho nĩ đựơc cụ thể trong sự khởi sắc, phát triển, hồ bình, hạnh phúc khơng cịn xa vời nữa mà dờng nh hiện ra ngay trớc mắt ngời đọc bằng hàng loạt những hình ảnh cụ thể: hải cảng lắm tàu, mùa chiêm lắm thĩc, lắm tiếng cời, lắm cánh bồ câu.

Ơi! t ơng lai nh hải cảng lắm tàu A B1

Những con tàu chở đầy hạnh phúc Ơi! tơng lai nh mùa chiêm lắm thĩc A B1

Lắm tiếng c ời , lắm cánh bồ câu B2 B3

(Chim lợn trăm vịng)

Đây là kiểu cấu trúc so sánh (A nh B1, B2, B3, ... Bn) chỉ trong một dịng thơ một câu thơ mà các hình ảnh so sánh đợc sử dụng dồn dập. Hay cĩ những đoạn thơ là cả một hệ thống hình ảnh do so sánh chùm tạo nên. Cấu trúc so sánh chùm này tạo cho vế đợc so sánh cĩ thêm những phẩm chất phong phú, làm hồn chỉnh về đối tợng, và làm cho hình ảnh về đối tợng trở nên sâu sắc đậm nét hơn. Hơn nữa cấu trúc so sánh này cịn gợi ra cái đa dạng, sinh động vốn cĩ của cuộc đời, đồng thời những hình ảnh phong phú, liên tiếp xuất hiện trong cấu trúc bề thế cũng mang tầng nghĩa dày đặc. Chính vì thế để lại ấn tợng, cảm xúc sâu đậm trong lịng độc giả do sự tác động liên tục của các hình ảnh so sánh.

Từ nối chỉ mức độ so sánh "nh " theo cấu trúc năng động thờng nằm nhiều vị trí khác nhau và thờng ở trong câu. Sự sắp đặt ở đầu (đầu dịng) kiểu nh [Bb / A a] hay [Bb / A] cĩ xuất hiện nhng nĩi chung là rất ít.

Nh

con sơng dệt phù sa trong rừng vắng Những ngày qua nào cĩ mất gì đâu

(Nhật ký ngời chữa bệnh)

Với kiểu cấu trúc này, Chế Lan Viên đã mang lại cho hình ảnh, đối tợng so sánh một sự khẳng định, nh một sự vật hiện nhiên giống với đối tợng, hình ảnh đợc so sánh khơng chỉ dừng lại ở mức độ bổ sung, làm rõ đối tợng đợc so sánh nữa. Việc đặt từ " nh " lên đầu câu (đầu dịng) cĩ tác dụng nh một lời khẳng định, thơng báo. Và nĩ tác động trực tiếp vào nhận thức cũng nh cảm xúc của ngời đọc.

Nh ngọn hải đăng phải tự chớp, tự xoay mới biết mình đang chiếu sáng Anh phải tự nâng kên đặt xuống mới nghe tiếng động cuả hồn anh

(Nghĩ về nghề, nghĩ về thơ, nghĩ ...)

Để nhận ra và hiểu đợc tiếng lịng của mình phải nh ngọn hải đăng tự chớp, tự xoay mới biết mình đang chiếu sánh. Dù cĩ ý so sánh nh vậy, nhng tác giả khơng sử dụng cấu trúc [A a nh Bb] mà đa vế Bb với từ " nh " lên đầu dịng để thể hiện đợc mục đích nghệ diễn đạt. Đĩ là sự khẳng định hình ảnh đối tợng ấy một cách quyết đốn: phải nh thế mới hiểu đợc lịng mình.

Chế Lan Viên cĩ nhiều câu thơ cĩ từ nối đứng đầu nhng đĩ chỉ là từ nối với câu thơ trên

Nghĩ trang... ... Hạt thĩc Nên vàng

Nh tình của nhân dân ấp ủ

(Thĩc mới Điện Biên)

Ơi xĩm núi nhà dân

Nh chùm hoa, ta qua cịn để lại

Vẫn dõi theo trên cuối dải Trờng Sơn

(Trên dải Trờng Sơn)

Tuy nhiên dạng này ở Chế Lan Viên cũng ít hơn nhiều so với Tố Hữu (99/164). Với phong cách riêng, Tố Hữu thờng tạo ra câu thơ liền mạch, từ nối "nh " sẽ gắn liền những câu thơ vắt dịng, tạo nên sự trơi chạy tự nhiên của mạch cảm xúc. Kiểu so sánh [A nh B] trong thơ Chế Lan Viên rất năng động, linh hoạt đầy biến hố về mặt hình thức. ở đây ơng cĩ khuynh hớng mở rộng cấu trúc cả hai vế để tạo cho nĩ một hình ảnh mới, nhất là ở thể tự do. Cơng thức chung là [A nh B ] nhng

Một phần của tài liệu Phương tiện tu từ ngữ nghĩa trong thơ chế lan viên (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w