qua việc xin ý kiến chuyên gia.
Để bớc đầu nhận biết đợc mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các giải pháp quản lý của Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Giang nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THPT đã đề xuất trong luận văn này; chúng tôi sử dụng phơng pháp xin ý kiến chuyên gia.
Chúng tôi soạn một bộ phiếu hỏi với 2 bảng câu hỏi có nội dung là 5 giải pháp quản lý mà chúng tôi đã đề xuất trong đề tài. Tiếp đó chúng tôi chọn các chuyên gia để xin ý kiến, bao gồm Lãnh đạo Sở GD&ĐT, Trởng, phó phòng, chuyên viên Sở GD&ĐT, các CBQL của tất cả các trờng THPT và một số giáo viên giỏi, giáo viên có uy tín tại các trờng THPT trong tỉnh Bắc Giang.
Chúng tôi đã gặp trực tiếp các đối tợng trên để gửi phiếu hỏi, giải thích nhng nội dung trong phiếu hỏi, xin ý kiến trả lời của họ.
Sau khi thu về các phiếu hỏi, chúng tôi có 232 phiếu đã có kết quả trả lời. Xử lý các kết quả trả lời, chúng tôi có các bảng số liệu (Bảng 3.1: Mức độ cần thiết của các giải pháp và Bảng 3.2 : Mức độ khả thi của các giải pháp).
Với các số liệu có các kết luận về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp quản lý nh sau:
Bảng 3.1. Kết quả xin ý kiến chuyên gia về mức độ cần thiết của các giải pháp quản lý của Sở GD&ĐT nhằm nâng cao chất lợng CBQL trờng THPT.
TT Tên giải pháp
Mức độ (%)
Rất cần
thiết thiếtCần Khôngcần
1 Bổ sung quy hoạch và thực hiện hiệu quảquy hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trờng THPT.
99
(42,67) (57,33)133
2 Tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡngCBQL trờng THPT. (46,12)107 (49,56)115 (4,32)10 3 Đổi mới hoạt động lựa chọn và sử dụng(bố trí) CBQL các trờng THPT. (35,34)82 (59,06)137 (5,06)13 4 Tạo động lực cho CBQL trờng THPT bằng các chính sách u đãi riêng của tỉnh. (28,01)65 (65,53)152 (6,46)15 5 Tăng cờng kiểm tra , đánh giá hoạt động
Bảng 3.2. Kết quả xin ý kiến chuyên gia về tính khả thi của các giải pháp quản lý của Sở GD&ĐT nhằm nâng cao chất lợng CBQL trờng THPT.
TT Tên giải pháp
Mức độ (%)
Rất
khả thi Khả thi Khôngkhả thi
1 Bổ sung quy hoạch và thực hiện hiệu quảquy hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trờng THPT.
62
(26,72) (71,35)167 (1,93)3 2 Tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng CBQLtrờng THPT. (40,08)93 (56,05)130 (3,87)9 3 Đổi mới hoạt động lựa chọn và sử dụng (bốtrí) CBQL các trờng THPT. (55,17)128 (44,83)104
4 Tạo động lực cho CBQL trờng THPT bằngcác chính sách u đãi riêng của tỉnh. (15,08)35 (77,16)179 (7,76)18 5 Tăng cờng kiểm tra, đánh giá hoạt độngquản lý của các CBQL trờng THPT. (38,79)90 (61,21)142
Nhìn các số liệu có trong bảng 3.1, chúng tôi thấy các giải pháp đã đề xuất trong luận văn đợc đa số các chuyên gia cho là có mức độ cần thiết cao. Giải pháp thứ nhất và giải pháp thứ năm có tới 100 % chuyên gia cho là rất cần thiết và cần thiết; các giải pháp còn lại có mức độ không cần thiết đều d- ới 7 %.
Nhìn các số liệu có trong bảng 3.2, chúng tôi thấy các giải pháp đã đề xuất trong luận văn đợc đa số các chuyên gia cho là có mức độ khả thi cao. Giải pháp thứ ba và giải pháp thứ năm có tới 100 % chuyên gia cho là rất khả thi và khả thi ; các giải pháp còn lại có mức độ không cần thiết đều dới 8 %.