Quy hoạch đội ngũ CBQL là việc dựa trên các quan điểm, mục tiêu, tiêu chuẩn, những nhiệm vụ và giải pháp lớn về công tác cán bộ trong từng thời kỳ, dựa trên hệ thống tổ chức hiện có, dựa trên chức năng và nhiệm vụ của tổ chức, dựa trên tiêu chuẩn cán bộ, ... ; để dự báo đợc nhu cầu số lợng, chất l- ợng, cơ cấu tuổi, cơ cấu giới, trình độ cho tổ chức hiện tại và trong các giai đoạn tiếp theo.
Quy hoạch đội ngũ CBQL nhằm bảo đảm cho công tác cán bộ đi vào nề nếp, có thế chủ động đáp ứng cả nhiệm vụ trớc mắt và lâu dài của tổ chức. Mặt khác quy hoạch và phát triển đội ngũ CBQL giúp cho tổ chức có đủ về số lợng, chất lợng, tiêu chuẩn hoá về trình độ, đồng thời tạo thế chủ động nhằm đáp ứng kịp thời những yêu cầu của phát triển tổ chức trong từng giai đoạn phát triển KT-XH của đất nớc, địa phơng.
Nh vậy, việc thiết lập quy hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL giáo dục; đặc biệt là việc thực hiện quy hoạch đó với nhiều con đờng nh lựa chọn, bổ nhiệm, đào tạo và bồi dỡng, ... có tác động đến chất lợng CBQL. Nói cách khác, muốn nâng cao chất lợng CBQL trờng THPT thì Sở GD&ĐT cần làm tốt khâu quy hoạch phát triển đội ngũ này.
1.5.2. Đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý.
Đào tạo là làm cho ngời học trở thành ngời có năng lực theo những tiểu chuẩn nhất định. Hoạt động đào tạo là một quá trình thực hiện ở các cơ sở giáo dục đợc thực hiện có tổ chức, theo những mục tiêu, nội dung, chơng trình hoàn chỉnh và có hệ thống; nhằm hình thành và phát triển có hệ thống các tri thức, kỹ năng, thái độ , ... để hoàn thành nhân cách cho mỗi cá nhân, tạo tiền đề cho họ hành nghề một cách có năng suất và hiệu quả.
Bồi dỡng thực chất là quá trình bổ sung tri thức, kỹ năng, nhằm nâng cao trình độ trong lĩnh vực hoạt động chuyên môn nào đó mà ngời ta đã có
một trình độ chuyên môn nhất định. Bồi dỡng đợc coi là quá trình cập nhật hoá kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc hậu, bổ túc văn hoá hoặc bổ túc nghề nghiệp, đào tạo thêm hoặc củng cố những kỹ năng về chuyên môn hay nghiệp vụ s phạm theo các chuyên đề. Hoạt động bồi dỡng thờng gắn với hoạt động tự bồi dỡng của đối tợng bồi dỡng.
Công tác đào tạo, bồi dỡng CBQL có tác dụng hoàn thiện và nâng cao trình độ lý luận chính trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nói rộng ra là nâng cao năng lực và phẩm chất của họ; nhằm làm cho đội ngũ CBQL đó vừa thích ứng đợc với chức năng, nhiệm vụ và và vừa đáp ứng đợc những yêu cầu phát triển nhà trờng. Trong thực tiễn, hoạt động đào tạo đội ngũ CBQL trờng THPT ở Việt Nam hiện nay chỉ thông qua con đờng duy nhất là đào tạo thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục cho một số rất ít CBQL giáo dục.
Nh vậy, để đạt đợc mục tiêu nâng cao chất lợng CBQL trờng THPT thì công tác bồi dỡng và tự bồi dỡng mà Sở GD&ĐT cần tổ chức thực hiện có vai trò quan trọng hơn cả. Nói cách khác, muốn nâng cao chất lợng CBQL trờng THPT thì một yếu tố không thể thiếu đợc là Sở GD&ĐT phải xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dỡng CBQL.
1.5.3. Lựa chọn và sử dụng cán bộ quản lý.
Lựa chọn và sử dụng CBQL trờng THPT là các công việc thuộc lĩnh vực công tác tổ chức và cán bộ của Sở GD&ĐT. Sử dụng CBQL bao hàm nhiều nội dung, trong đó có các nội dung cơ bản là bổ nhiệm và điều động CBQL. Bổ nhiệm CBQL có đủ phẩm chất và năng lực cho một tổ chức là yếu tố quan trọng để phát triển tổ chức nói chung và thực chất là tạo điều kiện tiên quyết cho tổ chức đó đạt đến mục tiêu. Luân chuyển cán bộ quản lý nhằm đảm bảo cho đội ngũ CBQL nhà trờng có đủ năng lực để hoàn thành nhiệm vụ và chức năng của trờng nói chung và của chính họ nói riêng. Hơn thế cũng là một hình thức bồi dỡng trong thực tiễn công tác nhằm nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn cho đội ngũ CBQL. Do vậy, việc Sở GD&ĐT kết hợp với các
cơ quan hữu trách lựa chọn và sử dụng CBQL của các trờng THPT có tác dụng đến chất lợng đội ngũ này.
Qua các phân tích trên cho thấy các hoạt động lựa chọn và sử dụng CBQL trờng THPT có tác động đến việc nâng cao chất lợng CBQL trờng THPT. Nói cách khác muốn nâng cao chất lợng CBQL trờng THPT thì phải quản lý có hiệu quả việc lựa chọn, sử dụng đội ngũ này.
1.5.4. Thực hiện chính sách u đãi đối với CBQL.
Chất lợng hoạt động của con ngời phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố tạo động lực thúc đẩy hoạt động của con ngời. Có nhiều nội dung và hình thức tạo động lực cho các hoạt động của CBQL; trong đó việc thực hiện chế độ, chính sách u đãi đối với CBQL là một nội dung và hình thức chủ yếu. Nội dung và hình thức này còn chứa đựng trong đó những vấn đề mang tính "đầu t cho tái sản xuất sức lao động”.
Nhìn chung việc thực hiện các chính sách u đãi đối với cán bộ nói chung và đối với CBQL nói riêng là một trong những hoạt động quản lý về phơng diện công tác cán bộ cán bộ, công chức của cơ quan quản lý và của ngời quản lý đối với ngời bị quản lý. Nh vậy, để nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THPT thì Sở GD&ĐT cần phải có biện pháp xây dựng và thực hiện chính sách và chế độ u đãi phù hợp đối với CBQL.
1.5.5. Kiểm tra và đánh giá các hoạt động của CBQL.
Kiểm tra và đánh giá là một trong những chức năng của công tác quản lý. Đặc biệt thanh tra, kiểm tra và đánh giá chất lợng các hoạt động của CBQL là một trong những công việc không thể thiếu đợc trong công tác quản lý của các cơ quan quản lý giáo dục.
Kiểm tra hoạt động của CBQL trờng THPT vừa có tác dụng phòng ngừa, vừa có tác dụng thúc đẩy các hoạt động của CBQL. Đánh giá chất lợng hoạt động của CBQL trờng THPT không những để biết đợc thực trạng hoạt động của họ, mà còn có tác dụng làm cho chất lợng CBQL đợc nâng cao nhờ
hoạt động điều chỉnh trong công tác quản lý của Sở GD&ĐT và nhờ vào hoạt động tự điều chỉnh của đội ngũ này.
Kết luận chơng 1
Từ việc nêu tổng quan của vấn đề nghiên cứu, một số khái niệm về quản lý, quản lý trờng học, chất lợng và chất lợng CBQL trờng THPT, những đặc trng chủ yếu của CBQL trờng THPT, các đặc trng về đổi mới giáo dục THPT, chúng tôi đã định ra các tiêu chí về chất lợng (phẩm chất và năng lực) của CBQL trờng THPT trong giai đoạn hiện nay:
- Là Đảng viên, đã tham gia giữ chức vụ lãnh đạo trong tổ chức Đảng, trong các các tổ chức đoàn thể khác trong trờng; có thâm niên trong công tác quản lý cao; là chiến sĩ thi đua, hoặc là giáo viên giỏi, hoặc đạt danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo u tú, ...
- Có các năng lực quản lý chủ yếu: hiểu biết và vận dụng luật pháp, chính sách và quy chế giáo dục; xây dựng tổ chức bộ máy quản lý, điều hành và hỗ trợ s phạm; quản lý tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị kỹ thuật; giao tiếp và vận động xã hội; và năng lực thực hiện các chức năng cơ bản của quản lý.
Từ việc phân tích mối quan hệ giữa các hoạt động quản lý của Sở GD&ĐT trong lĩnh vực công tác quản lý cán bộ, chúng tôi đi đến khẳng định: muốn nâng cao chất lợng CBQL trờng THPT thì Sở GD&ĐT thực hiện có hiệu quả công tác quản lý đối với các lĩnh vực hoạt động sau:
- Hoạt động thiết lập và thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trờng THPT.
- Hoạt động đào tạo bồi dỡng CBQL trờng THPT. - Hoạt động lựa chọn và sử dụng CBQL trờng THPT.
- Hoạt động thực hiện chính sách u đãi đối với CBQL trờng THPT. - Hoạt động kiểm tra và đánh giá công tác của CBQL trờng THPT.
Việc thực hiện có hiệu quả các hoạt động trên là những định hớng về mặt lý luận để đa ra các giải pháp quản lý của Sở GD&ĐT Bắc Giang nhằm nâng cao chất lợng CBQL trờng THPT. Nhng để có đợc các giải pháp quản lý khả thi thì còn phải xem xét chất lợng CBQL các trờng THPT (theo các tiêu chí đã có) và thực trạng công tác quản lý của Sở GD&ĐT Bắc Giang về nâng cao chất lợng CBQL trờng THPT trong giai đoạn hiện nay ra sao. Các nội dung nghiên cứu đó, đợc chúng tôi tiếp tục trình bày tại chơng 2 dới đây.
Chơng 2
thực trạng hoạt động nâng cao chất lợng cán bộ quản lý trờng Trung học phổ thông
của sở giáo dục và đào tạo bắc giang
2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên và tình hình phát triển Kinhtế - xã hội của Tỉnh Bắc GIang. tế - xã hội của Tỉnh Bắc GIang.
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế - xã hội .
2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên.
Bắc Giang là một tỉnh với địa hình miền núi và trung du, nằm ở phía đông bắc Bắc Bộ, có diện tích 3.822,5 km2 , nằm ở toạ độ 220 – 21027’ vĩ độ Bắc, 105053’– 106011’ kinh độ Đông. Phía Bắc và Đông Bắc tiếp giáp với tỉnh Lạng Sơn, phía Tây và Tây Bắc tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên, phía Nam và Tây Nam tiếp giáp với tỉnh Hải Dơng, Bắc Ninh và Hải Phòng, phía Đông tiếp giáp với Quảng Ninh. Tỉnh Bắc Giang có 1 thành phố; 9 huyện với 229 xã, phờng và thị trấn, trong đó có 44 xã vẫn còn xếp vào loại đặc biệt khó khăn về phát triển KT-XH.
Bắc Giang là một tỉnh có vị trí địa lý tơng đối thuận lợi, Trung tâm tỉnh (thành phố Bắc Giang) cách Hà Nội 50 km và cách Cửa khẩu quốc tế Đồng Đăng (Lạng Sơn) 110 km theo quốc lộ 1A, cách Sân bay quốc tế Nội Bài 60 Km, cách Cảng nớc sâu Cái Lân 70 km và cách cảng Hải Phòng 140 km. Đây
là một tỉnh có vị trí cận kề khu vực tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; có hệ thống giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng sông thuận tiện cho giao lu kinh tế. Hơn nữa, Bắc Giang còn nằm trên trục đờng xuyên á, hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng.
Địa lý tự nhiên Bắc Giang chia thành 2 vùng: vùng rừng núi và vùng trung du. Bắc Giang có nhiều sông ngòi, phân bố tơng đối đồng đều giữa các vùng và có hơn 20 loại hình khoáng sản có trong hơn 40 mỏ khoáng sản với mức độ trung bình và nhỏ. Các khoáng sản đó gồm đồng, vàng, sắt, chì, kẽm, thuỷ ngân, ... nhng phong phú hơn cả vẫn là nhóm các mỏ nguyên, nhiên liệu gồm than đá, than bùn, các loại nguyên vật liệu cung cấp cho ngành công nghiệp hoá chất, gốm sứ, vật liệu xây dựng, …
Khí hậu Bắc Giang mang những đặc trng của vùng khí hậu chuyển tiếp, vừa có tính nhiệt đới nóng ẩm, vừa có tính chất á nhiệt đới.
Dân số Bắc Giang có 1.522.807 ngời (theo điều tra năm 2003), bao gồm 26 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh đông nhất chiếm 88 %, các dân tộc Nùng, Tày, Dao, Hoa, Sán Chỉ, Sán Dìu có số dân trên 1.000 ngời và 19 dân tộc khác có số dân dới 1.000 ngời. Mật độ dân số 394 ngời/km2. Nhìn chung nhân dân Bắc Giang có nhiều truyền thống văn hoá, giáo dục, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nhìn chung điều kiện tự nhiên của Bắc Giang thuận lợi cho sản xuất nông - lâm nghiệp. Các ngành kinh tế khác nh giao thông vận tải, thơng mại, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, … cũng có những điều kiện thuận lợi đảm bảo cho phát triển cũng nh trong quá trình thực hiện mục tiêu CNH-HĐH của Tỉnh. Hiện nay, tỉnh Bắc Giang đang tiến hành các thủ tục cần thiết trình Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng và phát triển thành phố Bắc Giang và các khu công nghiệp” nhằm tạo điều kiện cho Tỉnh phát triển mạnh về KT- XH.
Kể từ năm 1997 khi tái lập tỉnh đến nay, Bắc Giang sớm đi vào ổn định và phát triển có hiệu quả. Nền kinh tế Tỉnh trong những năm qua đã có sự chuyển biến tích cực, xuất hiện nhiều mô hình kinh tế trên một số lĩnh vực nông, lâm, công nghiệp và dịch vụ.
Tổng thu nhập giá trị GDP tăng nhanh (năm 2000 đạt 3.536 tỷ đồng và đến năm 2003 đã là 4.873 tỷ đồng; GDP năm 2003 tăng gấp 2,12 lần so với năm 1995. Kinh tế của Tỉnh có sự tăng trởng và phát triển với tốc độ tăng tr- ởng bình quân thời kỳ 1996-2003 đạt 8,2%. Chỉ số phát triển KT-XH của Tỉnh năm sau cao hơn năm trớc, GDP bình quân đầu ngời năm 2000 đạt 2.346 nghìn đồng và đến năm 2003 đạt 3.142 nghìn đồng, năm 2004 đạt 3.929 nghìn đồng. Với mức tăng trởng bình quân trên, về GDP/ đầu ngời của Bắc Giang đứng thứ 54 trong 64 tỉnh và thành phố của cả nớc.
2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục và đào tạo.
2.1.2.1. Tình hình chung của hệ thống giáo dục.
Toàn tỉnh hiện có 10 phòng Giáo dục, có 47 trờng THPT (trong đó có 34 trờng THPT công lập, 12 trờng THPT dân lập và 01 trờng THPT t thục), 09 Trung tâm Giáo dục thờng xuyên - Dạy nghề; 01 Trung tâm Giáo dục th- ờng xuyên tỉnh, 01 Trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp - hớng nghiệp, 01 Trờng Cao đẳng S phạm, 01 Trờng trung học Kinh tế - Kỹ thuật. Hệ thống mạng lới trờng, lớp và cơ sở giáo dục thờng xuyên trong Tỉnh luôn luôn đợc củng cố, ổn định và phát triển đáp ứng cơ bản nhu cầu học tập của nhân dân.
i) Giáo dục Mầm non.
Bắc Giang đã phủ kín về giáo dục mầm non trên các xã, phờng. Hiện nay có 242 trờng Mầm non, đã huy động trong độ tuổi đến nhà trẻ và nhóm trẻ 18.256 em (đạt tỉ lệ 32%), trẻ trong độ tuổi ra các lớp mẫu giáo 55.431 em (đạt 80%), trẻ 5 tuổi ra các lớp mẫu giáo lớn đạt 98,9%.
ii) Giáo dục Tiểu học.
Bắc Giang đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học từ tháng 10 năm 1995. Đến tháng 6 năm 2003 phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. Hiện
toàn tỉnh có 256 trờng Tiểu học với 129.878 học sinh, đã huy động trẻ 6 tuổi đi học lớp 1 đạt 99,9%, trẻ từ 6 - 14 tuổi đang học tiểu học hoặc đã tốt nghiệp tiểu học đạt 99,9%. Có 261 trờng Tiểu học có lớp học 2 buổi/ ngày với 3.675 lớp, đạt tỉ lệ 60% so với tổng số lớp tiểu học.
iii) Giáo dục Trung học.
Tháng 10 năm 2002 Bắc Giang đã hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở (THCS). Toàn tỉnh hiện có 220 trờng THCS, 12 trờng phổ thông cơ sở (PTCS), 47 trờng THPT (34 trờng công lập, 13 trờng ngoài công lập). Tỉ lệ tuyển học sinh tốt nghiệp lớp 5 vào lớp 6 đạt 99,5%, tỉ lệ tuyển vào lớp 10 các trờng THPT đạt 73,2% so với tổng số học sinh tốt nghiệp THCS. Hiện nay số học sinh THCS là 137.672 em, số học sinh THPT là 9.685 em.
iv) Giáo dục thờng xuyên.
Hệ thống các Trung tâm giáo dục thờng xuyên của Tỉnh trong các năm gần đây đã huy động đợc đông đảo học viên đến học tại các lớp bổ túc THCS, THPT. Ngoài ra còn thu hút nhiều ngời vào học tại các lớp liên kết đào tạo trình độ cao đẳng, đại học theo hình thức tại chức và phơng thức giáo dục từ