Khái quát đặc điểm tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế xã

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý trường tiểu học huyện yên dũng, tỉnh bắc giang luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục (Trang 38 - 81)

tế - xã hội của Tỉnh Bắc GIang.

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế - xã hội .

2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên.

Bắc Giang là một tỉnh với địa hình miền núi và trung du, nằm ở phía đông bắc Bắc Bộ, có diện tích 3.822,5 km2 , nằm ở toạ độ 220 – 21027’ vĩ độ Bắc, 105053’– 106011’ kinh độ Đông. Phía Bắc và Đông Bắc tiếp giáp với tỉnh Lạng Sơn, phía Tây và Tây Bắc tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên, phía Nam và Tây Nam tiếp giáp với tỉnh Hải Dơng, Bắc Ninh và Hải Phòng, phía Đông tiếp giáp với Quảng Ninh. Tỉnh Bắc Giang có 1 thành phố; 9 huyện với 229 xã, phờng và thị trấn, trong đó có 44 xã vẫn còn xếp vào loại đặc biệt khó khăn về phát triển KT-XH.

Bắc Giang là một tỉnh có vị trí địa lý tơng đối thuận lợi, Trung tâm tỉnh (thành phố Bắc Giang) cách Hà Nội 50 km và cách Cửa khẩu quốc tế Đồng Đăng (Lạng Sơn) 110 km theo quốc lộ 1A, cách Sân bay quốc tế Nội Bài 60 Km, cách Cảng nớc sâu Cái Lân 70 km và cách cảng Hải Phòng 140 km. Đây

là một tỉnh có vị trí cận kề khu vực tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; có hệ thống giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng sông thuận tiện cho giao lu kinh tế. Hơn nữa, Bắc Giang còn nằm trên trục đờng xuyên á, hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng.

Địa lý tự nhiên Bắc Giang chia thành 2 vùng: vùng rừng núi và vùng trung du. Bắc Giang có nhiều sông ngòi, phân bố tơng đối đồng đều giữa các vùng và có hơn 20 loại hình khoáng sản có trong hơn 40 mỏ khoáng sản với mức độ trung bình và nhỏ. Các khoáng sản đó gồm đồng, vàng, sắt, chì, kẽm, thuỷ ngân, ... nhng phong phú hơn cả vẫn là nhóm các mỏ nguyên, nhiên liệu gồm than đá, than bùn, các loại nguyên vật liệu cung cấp cho ngành công nghiệp hoá chất, gốm sứ, vật liệu xây dựng, …

Khí hậu Bắc Giang mang những đặc trng của vùng khí hậu chuyển tiếp, vừa có tính nhiệt đới nóng ẩm, vừa có tính chất á nhiệt đới.

Dân số Bắc Giang có 1.522.807 ngời (theo điều tra năm 2003), bao gồm 26 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh đông nhất chiếm 88 %, các dân tộc Nùng, Tày, Dao, Hoa, Sán Chỉ, Sán Dìu có số dân trên 1.000 ngời và 19 dân tộc khác có số dân dới 1.000 ngời. Mật độ dân số 394 ngời/km2. Nhìn chung nhân dân Bắc Giang có nhiều truyền thống văn hoá, giáo dục, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Nhìn chung điều kiện tự nhiên của Bắc Giang thuận lợi cho sản xuất nông - lâm nghiệp. Các ngành kinh tế khác nh giao thông vận tải, thơng mại, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, … cũng có những điều kiện thuận lợi đảm bảo cho phát triển cũng nh trong quá trình thực hiện mục tiêu CNH-HĐH của Tỉnh. Hiện nay, tỉnh Bắc Giang đang tiến hành các thủ tục cần thiết trình Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng và phát triển thành phố Bắc Giang và các khu công nghiệp” nhằm tạo điều kiện cho Tỉnh phát triển mạnh về KT- XH.

Kể từ năm 1997 khi tái lập tỉnh đến nay, Bắc Giang sớm đi vào ổn định và phát triển có hiệu quả. Nền kinh tế Tỉnh trong những năm qua đã có sự chuyển biến tích cực, xuất hiện nhiều mô hình kinh tế trên một số lĩnh vực nông, lâm, công nghiệp và dịch vụ.

Tổng thu nhập giá trị GDP tăng nhanh (năm 2000 đạt 3.536 tỷ đồng và đến năm 2003 đã là 4.873 tỷ đồng; GDP năm 2003 tăng gấp 2,12 lần so với năm 1995. Kinh tế của Tỉnh có sự tăng trởng và phát triển với tốc độ tăng tr- ởng bình quân thời kỳ 1996-2003 đạt 8,2%. Chỉ số phát triển KT-XH của Tỉnh năm sau cao hơn năm trớc, GDP bình quân đầu ngời năm 2000 đạt 2.346 nghìn đồng và đến năm 2003 đạt 3.142 nghìn đồng, năm 2004 đạt 3.929 nghìn đồng. Với mức tăng trởng bình quân trên, về GDP/ đầu ngời của Bắc Giang đứng thứ 54 trong 64 tỉnh và thành phố của cả nớc.

2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục và đào tạo.

2.1.2.1. Tình hình chung của hệ thống giáo dục.

Toàn tỉnh hiện có 10 phòng Giáo dục, có 47 trờng THPT (trong đó có 34 trờng THPT công lập, 12 trờng THPT dân lập và 01 trờng THPT t thục), 09 Trung tâm Giáo dục thờng xuyên - Dạy nghề; 01 Trung tâm Giáo dục th- ờng xuyên tỉnh, 01 Trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp - hớng nghiệp, 01 Trờng Cao đẳng S phạm, 01 Trờng trung học Kinh tế - Kỹ thuật. Hệ thống mạng lới trờng, lớp và cơ sở giáo dục thờng xuyên trong Tỉnh luôn luôn đợc củng cố, ổn định và phát triển đáp ứng cơ bản nhu cầu học tập của nhân dân.

i) Giáo dục Mầm non.

Bắc Giang đã phủ kín về giáo dục mầm non trên các xã, phờng. Hiện nay có 242 trờng Mầm non, đã huy động trong độ tuổi đến nhà trẻ và nhóm trẻ 18.256 em (đạt tỉ lệ 32%), trẻ trong độ tuổi ra các lớp mẫu giáo 55.431 em (đạt 80%), trẻ 5 tuổi ra các lớp mẫu giáo lớn đạt 98,9%.

ii) Giáo dục Tiểu học.

Bắc Giang đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học từ tháng 10 năm 1995. Đến tháng 6 năm 2003 phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. Hiện

toàn tỉnh có 256 trờng Tiểu học với 129.878 học sinh, đã huy động trẻ 6 tuổi đi học lớp 1 đạt 99,9%, trẻ từ 6 - 14 tuổi đang học tiểu học hoặc đã tốt nghiệp tiểu học đạt 99,9%. Có 261 trờng Tiểu học có lớp học 2 buổi/ ngày với 3.675 lớp, đạt tỉ lệ 60% so với tổng số lớp tiểu học.

iii) Giáo dục Trung học.

Tháng 10 năm 2002 Bắc Giang đã hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở (THCS). Toàn tỉnh hiện có 220 trờng THCS, 12 trờng phổ thông cơ sở (PTCS), 47 trờng THPT (34 trờng công lập, 13 trờng ngoài công lập). Tỉ lệ tuyển học sinh tốt nghiệp lớp 5 vào lớp 6 đạt 99,5%, tỉ lệ tuyển vào lớp 10 các trờng THPT đạt 73,2% so với tổng số học sinh tốt nghiệp THCS. Hiện nay số học sinh THCS là 137.672 em, số học sinh THPT là 9.685 em.

iv) Giáo dục thờng xuyên.

Hệ thống các Trung tâm giáo dục thờng xuyên của Tỉnh trong các năm gần đây đã huy động đợc đông đảo học viên đến học tại các lớp bổ túc THCS, THPT. Ngoài ra còn thu hút nhiều ngời vào học tại các lớp liên kết đào tạo trình độ cao đẳng, đại học theo hình thức tại chức và phơng thức giáo dục từ xa.

Các Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và các Trung tâm giáo dục cộng đồng trong Tỉnh còn liên kết đào tạo, dạy nghề cho ngời lao động, dạy hớng nghiệp cho học sinh phổ thông. Hiện nay, toàn Tỉnh có 217 Trung tâm học tập cộng đồng làng, xã.

v) Giáo dục chuyên nghiệp.

Các trờng Trung học chuyên nghiệp đã thực hiện tốt công tác tuyển sinh đảm bảo đợc chỉ tiêu đào tạo mà Tỉnh đã giao cho. Đến nay có trên 3.500 học sinh , trong đó có 1.247 học sinh theo học hệ chính quy tập trung và 2.175 học sinh theo học hệ tại chức.

2.1.2.2. Tình hình giáo dục trung học phổ thông.

Hệ thống trờng THPT đợc thành lập ở tất cả các huyện, thành phố. Năm học 2005-2006 toàn tỉnh có 47 trờng THPT trong đó có 34 trờng công lập, 13 trờng ngoài công lập.

Quy mô phát triển trờng, lớp, số lợng học sinh và số lợng CBQL, giáo viên các trờng THPT tỉnh Bắc Giang từ năm học 2001 - 2002 đến năm học 2005 - 2006 đợc thể hiện tại bảng số liệu sau:

Bảng 2.1: Quy mô trờng lớp, học sinh, CBQL, giáo viên các trờng THPT tỉnh Bắc Giang từ năm 2001 đến 2006. Năm học số trờng THPT số lớp Học sinhsố số CBQL & GV Ghi chú Tổng

số Cônglập công lậpNgoài

2001-2002 41 32 9 993 49338 1479 9 (c2+3) 2002-2003 42 33 9 1100 52793 1542 5 2003-2004 44 33 11 1196 57582 1646 2 2004-2005 44 33 11 1295 63081 1828 2 2005-2006 47 34 13 1407 69685 2053 1 Kế hoạch 2006-2007 48 35 13 1517 74559 2301 1

(Nguồn: Sở GD&ĐT Bắc Giang)

ii) Chất lợng giáo dục THPT.

Theo thống kê của Sở GD&ĐT (số liệu từ Phòng Giáo dục trung học của Sở) về xếp loại văn hoá và đạo đức trong 5 năm học gần đây từ năm học 2001 - 2002 đến năm học 2005 - 2006 đợc thể hiện tại các bảng số liệu dới đây:

Bảng 2.2: Thống kê xếp loại văn hoá học sinhTHPT trong 5 năm học gần đây

Năm học Xếp loại 2001 - 2002 2002 - 2003 2003 - 2004 2004 - 2005 2005 - 2006 Tỉ lệ phần trăm (%) Giỏi 1,40 1,70 1,20 1,82 1,63 Khá 33,10 33,10 30,50 32,80 34,05 T.Bình 62,60 61,00 64,00 62,17 61,03 Yếu 2,8 4,1 4,3 3,2 3,22 Kém 0,1 0,02 0,01 0,07

(Nguồn: Sở GD&ĐT Bắc Giang)

Bảng 2.3: Thống kê xếp loại hạnh kiểm học sinh THPT trong 5 năm học gần đây .

Năm học Xếp loại 2001 - 2002 2002 - 2003 2003 - 2004 2004 - 2005 2005 - 2006 Tỉ lệ phần trăm (%) Tốt 46,30 47,10 56,20 46,9 47,57 Khá 46,10 44,90 39,00 44,76 42,81 T.Bình 6,90 7,00 4,30 7,38 8,48 Yếu 0,70 1,00 0,50 0,96 1,14

(Nguồn: Sở GD&ĐT Bắc Giang)

Từ các bảng trên, cho thấy chất lợng giáo dục THPT của tỉnh Bắc Giang trong các năm học gần đây đợc dần dần nâng cao. Tuy nhiên đây chỉ là việc xếp loại theo hớng dẫn chung của Bộ GD&ĐT và kết quả đó còn phụ thuộc vào ý chí chủ quan của đội ngũ giáo viên trong việc ra đề thi, kiểm tra và biểu điểm đánh giá. Nhng nếu xét về mặt hoạt động đào tạo thì trong các năm học nói trên vẫn còn có học sinh lu ban (bị xếp loại yếu cả văn hoá và đạo đức) thì các trờng, cộng đồng và xã hội vẫn phải bỏ ra các chi phí về nguồn lực và thời gian để đào tạo lại ít nhất là một năm cho số học sinh này. Nh vậy xét về mặt tổng thể thì chất lợng và hiệu quả giáo dục THPT cha thực sự cao. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, nhng lúc nào cũng có nguyên nhân về quản lý nói chung và nguyên nhân về chất lợng đội ngũ CBQL trờng THPT nói riêng.

2.2. Thực trạng chất lợng cán bộ quản lý các trờng trung học phổ thông của tỉnh Bắc GIang.

Từ việc phân tích các kết quả thống kê của Sở GD&ĐT Bắc Giang và việc tổ chức hoạt động điều tra bằng các phiếu hỏi có nội dung trong phụ lục 1 và phụ lục 2 (phần phụ lục), chúng tôi thu đợc những số liệu minh chứng cho thực trạng chất lợng CBQL trờng THPT trong Tỉnh nh sau:

2.2.1. Cơ cấu đội ngũ CBQL.

Cơ cấu chức vụ, giới, ngời dân tộc thiểu số và độ tuổi của CBQL các tr- ờng trờng THPT của tỉnh Bắc Giang đợc thể hiện tại bảng sau:

Bảng 2.4. Số lợng, cơ cấu giới và độ tuổi của CBQL các trờng THPT của tỉnh Bắc Giang hiện nay.

Hiệu trởng Phó Hiệu trởng Nữ Dân tộc thiểu số Độ tuổi Dới 35 Từ 35 đến 45 Từ 46 đến 55 Từ 56 đến 60 Tổng số 34 54 21 02 08 26 41 13 Tỉ lệ so với tổng 38,63 61,37 23,86 2,27 9,09 29,54 46,59 14,8

(Nguồn : Sở GD&ĐT Bắc Giang - 8/2006)

2.2.2. Trình độ đào tạo.

Trình độ lý luận chính trị, chuyên môn, đã qua các khoá bồi dỡng về quản lý giáo dục hoặc quản lý hành chính nhà nớc, ngoại ngữ và tin học của đội ngũ CBQL trờng THPT của tỉnh Bắc Giang đợc thể hiện ở các bảng số liệu dới đây:

i) Về lý luận chính trị, chuyên môn và học các khoá bồi dỡng.

Bảng 2.5. Trình độ lý luận chính trị, chuyên môn và bồi dỡng của đội ngũ CBQL các trờng THPT tỉnh Bắc Giang hiện nay

Tổng số

Lý luận chính trị Chuyên môn Đã qua

bồi dỡng

cấp Trungcấp Caocấp nhânCử Thạc sĩ Tiến sĩ QL giáodục QL hànhchính

49 35 4 73 15 34 49

Tổng 88 88 88 88 88 88 88

Tỉ lệ 55,68 39,77 4,55 82,95 17,05 38,63 55,68

(Nguồn : Sở GD&ĐT Bắc Giang - 8/2006)

Bảng 2.6. Trình độ ngoại ngữ và tin học

của CBQL các trờng THPT của tỉnh Bắc Giang hiện nay

Tổng Ngoại ngữ Tin học A B C Cử nhân A B C nhânCử Số lợng 21 6 11 3 39 20 1 1 Tỉ lệ 23,86 6,81 12,50 3,40 44,31 22,72 1,13 1,13

(Nguồn : Sở GD&ĐT Bắc Giang - 8/2006)

2.2.3. Thực trạng về phẩm chất CBQL các trờng THPT.

Theo các tiêu chí biểu hiện phẩm chất của CBQL trờng THPT đợc rút ra từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận (chơng 1) chúng tôi đã soạn thảo hai bảng phiếu hỏi (nội dung cụ thể tại phụ lục 1 và phụ lục 2). Tiếp đó chúng tôi đã và tổ chức việc xin các số liệu và ý kiến của đội ngũ CBQL các trờng THPT trong tỉnh (gửi tới 100 % CBQL ở các trờng THPT trong tỉnh). Kết quả thu đ- ợc sau khi xử lý các số liệu tại các bảng hỏi đợc thể hiện tại các bảng sau:

Bảng 2.7. Tỉ lệ Đảng viên và thâm niên công tác quản lý

Tổng CBQL

Đảng viên Thâm niên quản lý

1 nhiệm kỳ 2 nhiệm kỳ 3 nhiệm kỳ

Số lợng Tỉ lệ Số l-

ợng Tỉ lệ Số l-ợng Tỉ lệ Số l-ợng Tỉ lệ

88 87 98,86% 26 29,54 56 63,63 06 6,81

Nh đã lập luận tại chơng 1, nếu CBQL đã là đảng viên thì chứng tỏ họ có phẩm chất tốt; đồng thời nếu họ có phẩm chất tốt thì mới đợc bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý nhiều năm và nhiều khoá (có thâm niên cao về công tác quản lý). Số lợng CBQL THPT là Đảng viên, các số liệu nói lên thâm niên quản lý của họ trong bảng trên so với độ tuổi tại bảng 2.5 (ở trên) cho thấy nhìn chung chất lợng CBQL các trờng THPT đợc đảm bảo.

Bảng 2.8. Các danh hiệu đã phong tặng cho đội ngũ CBQL trờng THPT của tỉnh Bắc Giang

Tổng CBQL

Giáo viên

dạy giỏi Nhà giáou tú nhân dânNhà giáo Anh hùnglao động

Số l-

ợng Tỉ lệ Số l-ợng Tỉ lệ Số l-ợng Tỉ lệ Số l-ợng Tỉ lệ

88 26 29,54 2 2,27

Cũng theo lập luận tại chơng 1, nếu đội ngũ CBQL các trờng THPT đợc phong tặng các danh hiệu cao quý nh giáo viên dạy giỏi, nhà giáo u tú, nhà giáo nhân dân, anh hùng lao động thì chứng tỏ phẩm chất của họ rất cao (vì có phẩm chất và năng lực tốt thì mới đợc suy tôn một trong các danh hiệu đó). Theo kết quả điều tra trên đã tổng hợp ở bảng trên thì chất lợng CBQL các trờng THPT về mặt phẩm chất đã cao nhng cha phải ở mức độ thực cao.

Bảng 2.9. Số CBQL đã từng tham gia các chức vụ lãnh đạo của tổ chức Đảng và Công đoàn.

Tổng CBQL

Tham gia chức vụ lãnh đạo của tổ chức Đảng

Tham gia chức vụ lãnh đạo của tổ chức Công đoàn

1 nhiệm kỳ 2 nhiệmkỳ 3 nhiệmkỳ trở lên 1 nhiệm kỳ 2 nhiệmkỳ 3 nhiệmkỳ trở lên 88 26 58 6 5 10 3

Cũng theo lập luận tại chơng 1, nếu CBQL có phẩm chất tốt thì đợc tập thể s phạm nhà trờng bầu và giao trách nhiệm giữ các chức vụ lãnh đạo trong các tổ chức Đảng và Công đoàn. Với số các số liệu tại bảng trên chúng tôi thấy chất lợng CBQL trờng THPT tiếp cận theo hớng này có các biểu hiện cao.

Bảng 2.10. Kết quả xin ý kiến chuyên gia

về phẩm chất CBQL các trờng THPT của tỉnh Bắc Giang. TT các tiêu chí tổng thể về phẩm chất CBQL trờng THPT Mức độ (%) Tốt Khá T.B Yếu 1 Nắm vững đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc (đặc biệt là về GD&ĐT). 17 (12,89) (84,84)112 (2,27)3

2 Kiên định với T tởng Hồ Chí Minh và Chủ nghĩa xã hội, quyết tâm thực hiện sự nghiệp đổi mới.

15 (11,37) (87,12)115 (1,51)2 3 Có tầm nhìn chiến lợc phát triển

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý trường tiểu học huyện yên dũng, tỉnh bắc giang luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục (Trang 38 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w