nghiệm của một số tỉnh có hoàn cảnh KT-XH và GD&ĐT tơng tự nh Bắc Giang.
Để nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng CBQL trờng THPT, chúng tôi có liên hệ với một số Sở GD&ĐT có hoàn cảnh phát triển KT-XH và phát triển GD&ĐT tơng tự nh Bắc Giang để xem họ đã có những giải pháp nào đã thực hiện khả thi. Kết quả học tập kinh nghiệm của các tỉnh khác đợc chúng tôi tóm lợc trong các tiểu mục dới đây:
i) Kinh nghiệm của Sở GD&ĐT Lạng Sơn về nâng cao chất lợng CBQL trờng THPT.
Chúng tôi có tiếp cận với một số CBQL trờng THPT ở Lạng Sơn và một số cán bộ lãnh đạo của phòng Giáo dục trung học của Sở này. Qua trao đổi (mang hình thức phỏng vấn), chúng tôi nhận thấy:
- Lạng Sơn đã có 6 giải pháp quản lý của Sở GD&ĐT về sáu lĩnh vực: + Quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL các trờng THPT của tỉnh. + Chỉ đạo hoạt động đào tạo, bồi dỡng CBQL trờng THPT. + Đổi mới việc lựa chọn và sử dụng (bố trí) CBQL trờng THPT. + Tạo động lực cho CBQL các trờng THPT.
+ Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với việc nâng cao chất lợng CBQL trờng THPT.
- Lạng Sơn có 5 trong 6 giải pháp giống nh các giải pháp mà chúng tôi đã đề xuất.
- Hiện nay đội ngũ CBQL trờng có chất lợng cao hơn so với vài năm tr- ớc đây và chất lợng giáo dục THPT của tỉnh Lạng Sơn cao hơn hẳn các năm về trớc.
ii) Kinh nghiệm của Sở GD&ĐT Phú Thọ về nâng cao chất lợng CBQL trờng THPT.
Cũng nh đối với Lạng Sơn, chúng tôi có tiếp cận với một số CBQL trờng THPT và một số cán bộ lãnh đạo của phòng Giáo dục trung học của Sở GD&ĐT Phú Thọ. Qua trao đổi (mang hình thức phỏng vấn), chúng tôi cũng nhận thấy:
- Phú Thọ cũng có nhng giải pháp tơng tự nh Lạng Sơn, trong đó họ tập trung nhiều vào việc cử CBQL trờng THPT đi học cao học chuyên ngành quản lý và đi tham dự các lớp bồi dỡng lý luận và nghiệp vụ quản lý nhà tr- ờng.
- Hiện nay, hầu hết CBQL trờng THPT của Phú Thọ đã qua các lớp bồi dỡng lý luận và nghiệp vụ quản lý. Chất lợng về mặt cơ cấu, trình độ của đội ngũ này đợc nâng cao rõ rệt và chất lợng giáo dục THPT cũng đợc nâng lên.
Tóm lại, nhờ tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, chúng tôi thấy ở nơi nào Sở GD&ĐT có và vận dụng hiệu quả các giải pháp quản lý tơng tự nh các giải pháp mà chúng tôi đa ra thì nơi đó chất lợng CBQL trờng THPT đợc nâng cao. Từ đó chúng tôi có sự tin tởng hơn về tính khả thi của các giải pháp mà chúng tôi đã đề xuất.
Kết luận chơng 3
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã nêu ở chơng 1 và chơng 2, chúng tôi đề xuất 5 giải pháp quản lý chủ yếu của Sở GD&ĐT Bắc Giang nhằm nâng cao chất lợng CBQL trờng THPT của Tỉnh. Đó là:
1) Bổ sung quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL các trờng THPT của tỉnh Bắc Giang.
2) Tăng cờng chỉ đạo hoạt động đào tạo, bồi dỡng CBQL trờng THPT. 3) Đổi mới việc lựa chọn và sử dụng (bố trí) CBQL trờng THPT.
4) Tạo động lực cho CBQL các trờng THPT bằng các chính sách u đãi riêng của Tỉnh.
5) Tăng cờng kiểm tra và đánh giá hoạt động quản lý của CBQL các tr- ờng THPT.
Các giải pháp nêu trên đã đợc kiểm chứng và kết quả kiểm chứng cho thấy các giải pháp có sự cần thiết và tính khả thi cao.
Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận.
Để thực hiện mục đích đề xuất các giải pháp quản lý của Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Giang nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THPT trong giai đoạn hiện nay thì chúng tôi đã đề xuất 3 nhiệm vụ nghiên cứu:
- Thực hiện nhiệm vụ xác định cơ sở lý luận về hoạt động quản lý của Sở GD&ĐT đối với việc nâng cao chất lợng CBQL các trờng THPT ; chúng tôi thấy các yếu tố quản lý của sở GD&ĐT đối với việc nâng cao chất lợng CBQL trờng THPT bao gồm:
+ Quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL các trờng THPT. + Hoạt động đào tạo, bồi dỡng CBQL trờng THPT. + Lựa chọn và sử dụng (bố trí) CBQL trờng THPT.
+ Chính sách u đãi riêng của Tỉnh đối với CBQL trờng THPT. + Kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý của CBQL trờng THPT.
- Thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu và đánh giá thực trạng chất lợng đội ngũ CBQL trờng THPT và thực trạng công tác quản lý của Sở GD&ĐT Bắc Giang đối với việc nâng cao chất lợng CBQL trờng THPT; chúng tôi thu đợc:
+ Chất lợng CBQL trờng THPT qua việc so sánh với các tiêu chí về phẩm chất và năng lực cho thấy nhìn chung CBQL trờng THPT của tỉnh Bắc Giang cha thật đáp ứng đợc các yêu cầu phát triển giáo dục THPT trong giai đoạn hiện nay.
+ Công tác quản lý của Sở GD&ĐT Bắc Giang đối với việc nâng cao chất lợng CBQL trờng THPT còn có những mặt hạn chế nhất định.
+ Nguyên nhân chủ yếu của các thực trạng trên là Sở GD&ĐT cha có các giải pháp nhằm tháo gỡ nhng mặt hạn chế trong công tác quản lý đối với 5 lĩnh vực nêu tại điểm 1 (trên).
- Thực hiện nhiệm vụ thứ ba, trên cơ sở lý luận và thực trạng đã có, chúng tôi đã đề xuất năm giải pháp quản lý của Sở GD&ĐT đối với việc nâng cao chất lợng CBQL trờng THPT trong Tỉnh nh sau:
1) Bổ sung quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL các trờng THPT của tỉnh Bắc Giang.
2) Tăng cờng chỉ đạo hoạt động đào tạo, bồi dỡng CBQL trờng THPT. 3) Đổi mới việc lựa chọn và sử dụng (bố trí) CBQL trờng THPT.
4) Tạo động lực cho CBQL các trờng THPT bằng các chính sách u đãi riêng của Tỉnh.
5) Tăng cờng kiểm tra và đánh giá hoạt động quản lý của CBQL các tr- ờng THPT.
Các giải pháp trên đã đợc chúng tôi kiểm chứng bằng ý kiến của chuyên gia, tổng kết đúc rút từ kinh nghiệm và đã đạt đợc kết quả. Kết quả kiểm chứng cho thấy các giải pháp có sự cần thiết và khả thi với mức độ cao.
- Nh vậy, mục đích nghiên cứu đã đạt đợc, giả thuyết nghiên cứu đã đợc minh chứng. Các giải pháp này có thể vận dụng tại Sở GD&ĐT Bắc Giang và các tỉnh khác có hoàn cảnh KT-XH và GD&ĐT tơng tự nh Bắc Giang.
2. Một số Kiến Nghị.
Để Sở GD&ĐT Bắc Giang thực hiện có hiệu quả các giải pháp quản lý đã đề xuất trong luận văn này; chúng tôi có một số kiến nghị
2.1. Kiến nghị với Chính phủ và Bộ GD&ĐT.
- Triển khai nhanh Đề án Nâng cao chất lợng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục tại các tỉnh, trong đó u tiên cho Bắc Giang là tỉnh vừa có đặc trng miền núi, đồng bằng và thành thị.
- Nghiên cứu để điều chỉnh một số chính sách cán bộ đối với ngành giáo dục, trong đó có điều chỉnh các chính sách về u đãi đối với CBQL giáo dục mà đến nay đã không còn phù hợp vì KT-XH đã có nhiều thay đổi, nhất là về mặt tiền lơng và phụ cấp lơng khi giá cả thị trờng vẫn tiếp tục tăng theo quy luật.
2.2. Kiến nghị với UBND tỉnh Bắc Giang.
- Tạo điều kiện về kinh phí cho Sở GD&ĐT Bắc Giang thực hiện đề án xây dựng và nâng cao năng lực cho đội ngũ CBQL và giáo viên.
- Có chính sách khuyến khích u đãi đối với CBQL trờng THPT khi họ tham gia các lớp đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ quản lý, CBQL giỏi, CBQL ở nơi khó khăn trong Tỉnh.
2.3. Kiến nghị với Sở GD& ĐT tỉnh Bắc Giang.
Nghiên cứu và thực hiện các giải pháp quản lý mà chúng tôi đã đề xuất trong luận văn này theo một tiến trình phù hợp với điều kiện phát triển KT- XH và phát triển GD&ĐT của Tỉnh.
2.4. Kiến nghị với đội ngũ CBQL trờng THPT của tỉnh Bắc Giang. - Gơng mẫu rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, chính trị, t tởng và năng lực chuyên môn; đề cao tinh thần trách nhiệm của ngời CBQL nhà tr- ờng.
- Tham gia các khoá bồi dỡng CBQL tại Học viện Quản lý giáo dục hoặc các cơ sở có nhiệm vụ đào tạo, bồi dỡng CBQL giáo dục, tích cực tự
học, tự bồi dỡng để nâng cao trình độ lý luận và chuyên môn nghiệp vụ quản lý để làm cơ sở cho việc nâng cao chất lợng (phẩm chất và năng lực) của chính mình.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trờng Cán bộ quản lý Giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (2005), Peter Drucker bàn về quản lý - tự quản lý và suy nghĩ về sự vận dụng vào công việc quản lý nhà trờng trong bối cảnh phát triển hiện nay; Thông tin quản lý giáo dục, số 6(40), 12-2005, Trờng Cán bộ quản lý GD & ĐT;
3. Nguyễn Văn Bình (tổng chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội.
4. Bộ GD & ĐT (2000), Điều lệ trờng trung học, Nhà xuất bản Giáo dục.
5. Nguyễn Phúc Châu (2003), Nhận diện những trụ cột của hoạt động quản lý và vận dụng chúng vào đổi mới quản lý nhà trờng; Tạp chí giáo dục số 69/ 10/2003, Hà Nội.
6. Nguyễn Phúc Châu (2003), Giải pháp quản lý của hiệu trởng Trờng THPT nhằm thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục THPT trong Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 201, – Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ, mã số B 2002 - 53 -10; Trờng Cán bộ quản lý GD & ĐT, Hà Nội.
7. Nguyễn Phúc Châu (2004), Quản lý nhà trờng (Đề cơng bài giảng về dành cho các lớp Cao học chuyên ngành quản lý giáo dục), Trờng Cán bộ quản lý GD & ĐT, Hà Nội.
8. Nguyễn Phúc Châu (Chủ nhiệm đề tài), (2005), Các yếu tố cơ bản tác động đến chất lợng quản lý, Đề tài KH-CN cấp Bộ, mã số B2005. 53 - 25.
9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cơng về quản lý, Trờng Cán bộ quản lý GD & ĐT và Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2”, Hà Nội.
10.Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý đội ngũ, Dự án đào tạo giáo viên Trung học cơ sở - LOAN No. 1718 - VIE (SF), Hà Nội.
11. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lợng giáo dục đại học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
12.Chính phủ (2001), Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 (ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tớng Chính phủ), Hà Nội.
13.Chính phủ (2005), Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Xây dựng, nâng cao chất l“ ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”
14. Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cơng - Phơng Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Ban chấp hành Trung ơng lần thứ 2 khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ơng khoá IX, NXB Chính trị quốc gia.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX; NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội .
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2006 của Ban Bí th Trung ơng về Xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X; NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội .
20. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Nguyễn Công Giáp (1998), “Bàn về chất lợng và hiệu quả giáo dục”, Tạp chí Phát triển giáo dục, (số 5 /1998), Hà Nội.
22. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu về quản lý, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
23. Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cơng, NXB Giáo dục, Hà Nội.
24. Jean Valérien (1991), Quản lý hành chính s phạm trong trờng tiểu học, tài liệu dịch, Trờng Cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
25. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trờng phổ thông, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội.
26. Hà Thế Ngữ (1986), Quá trình s phạm: bản chất, cấu trúc và tính quy luật,
Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.
27. Vơng Lạc Phu và Tởng Nguyệt Thần (đồng chủ biên) (2000), Khoa học lãnh đạo hiện đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. Quốc hội Nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Khoá 11 (2005),
Luật Giáo dục (Luật số 38/2005/QH11), NXB Chính trị quốc gia.
29. Nguyễn Ngọc Quang (1989). Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trờng Cán bộ quản lý Trung ơng I, Hà Nội.
30. Trần Quốc Thành (2003). Khoa học quản lý đại cơng, Đề cơng bài giảng về Khoa học quản lý (dành cho các lớp Cao học chuyên ngành quản lý giáo dục), Hà Nội.
31.Lâm Quang Thiệp (2003), Về hệ thống đảm bảo chất lợng giáo dục đại học Việt Nam (trong cuốn Giáo dục học đại học); Đại học quốc gia Hà Nội.
32. Đỗ Hoàng Toàn (1998), Lý thuyết quản lý, Uỷ ban Quốc gia dân số - Trờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
33.Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), tập 1, NXB Từ điển Bách khoa Việt Nam.
34. Trờng Cán bộ quản lý GD&ĐT (1996), Chủ tịch Hồ Chí Minh bàn về: Giáo dục và công tác quản lý (t liệu trích dẫn), Hà Nội.
35. Hồ Văn Vĩnh (2003), Một số vấn đề về t tởng quản lý; Nhà xuất bản Chính trị quốc gia; Hà Nội.
các phụ lục Phụ lục 1
Phiếu hỏi về thực trạng cán bộ quản lý trờng trung học phổ thông tỉnh Bắc Giang
Để góp phần nhận biết thực trạng cán bộ quản lý trờng THPT, xin Ông (Bà) vui lòng cho biết các thông tin về bản thân mình (bằng cách gạch chéo vào các ô trống hoặc viết vào các dòng trống tại phiếu hỏi này) ?
1. Họ và tên: .... 2. Sinh năm: 19 ...
3. Giới tính: Nam: ; Nữ 4. Dân tộc: (Ghi tên dân tộc)...
5. Nơi công tác hiện nay:(ghi tên trờng)……...………...
...
6. Các danh hiệu đã đợc phong tặng:
1) Anh hùng lao động: 2) Nhà giáo nhân dân: 3) Nhà giáo u tú: 4) Huân chơng lao động: 5) Giáo viên giỏi: 6) Chiến sĩ thi đua:
7. Chức vụ trong các tổ chức chính trị - xã hội hiện nay:
1) Bí th Chi bộ: 2) Chi uỷ viên: 3) Đảng viên: 4) Chủ tịch Công đoàn:
5) Uỷ viên BCH C. đoàn: 6) Bí th Đoàn TNCS HCM:
7) Chức vụ khác (xin viết rõ)………...
8. Chức vụ chính quyền hiện nay: 1) Hiệu trởng: 2) Phó hiệu trởng: 3) Chức vụ tơng đơng khác (xin viết rõ): ………
9. Thời gian Ông (Bà) đảm nhận chức vụ chính quyền hiện nay: 1) Từ 1 - 4 năm : 2) Từ 5 - 9 năm: 3) Từ 10 - 14 năm: 4) Từ 15 -19 năm: 5) Từ 20 năm trở lên: 6) Tổng số năm: ...
10. Trình độ: 1) Chuyên môn, học vị: a) Cử nhân: b) Thạc sĩ: c) Tiến sĩ: 2) Lý luận chính trị: a) Sơ cấp: b)Trung cấp: c) Cao cấp: 3) Ngoại ngữ: - Trình độ Cử nhân (ghi số 1), - Trình độ trên đại học (ghi số 2), - Các trình độ khác ghi (A, hoặc B, hoặc C, hoặc D theo chứng chỉ) vào ô trống đối với từng ngoại ngữ mà Ông (Bà) sử dụng trong công tác: