Đặc trng về chơng trình giáo dục THPT

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý trường tiểu học huyện yên dũng, tỉnh bắc giang luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục (Trang 26)

Những vấn đề cơ bản về đổi mới giáo dục phổ thông nói chung đợc thể hiện rõ trong Nghị quyết số 40/NQ/2000/QH10 ngày 09/12/2000 của Quốc Hội về "Đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông". Nếu vận dụng các yêu cầu đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông trong Nghị quyết vào trờng THPT thì có những đặc điểm chủ yếu nh sau.

1) Về mục tiêu giáo dục THPT.

Xây dựng nội dung chơng trình, phơng pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH-HĐH đất nớc, phù hợp

với truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nớc phát triển trong khu vực và thế giới.

2) Về chơng trình giáo dục THPT.

- Trên cơ sở một nền giáo dục cơ bản, toàn diện, chơng trình THPT mới nhấn mạnh vào củng cố và phát triển 4 năng lực chủ yếu của học sinh:

+ Năng lực hành động (dám nghĩ, dám làm, năng động, có khả năng ứng dụng sự hiểu biết của bản thân vào các hoạt động thực tiễn).

+ Năng lực sáng tạo (chủ động, sáng tạo, biết nêu lên vấn đề và biết phơng pháp giải quyết vấn đề).

+ Năng lực hợp tác (biết tổ chức hoạt động phối hợp các hành động trong học tập và cuộc sống).

+ Năng lực khẳng định bản thân (tự lực trong học tập và trong cuộc sống, tự chịu trách nhiệm về cuộc sống học tập và lao động của bản thân, có ý thức và phơng pháp tự học suốt đời; tự tin và ý thức đợc năng lực của bản thân để tự định hớng việc làm cho mình trong tơng lai).

- Chơng trình mới thiết kế một cách toàn diện các hoạt động dạy học, các hoạt động giáo dục, hoạt động hớng nghiệp và dạy nghề cũng nh các hoạt động khác. Chơng trình tiến tới sự đổi mới đồng bộ các thành tố của quá trình giáo dục nói chung và quá trình dạy học nói riêng nh: mục tiêu nội dung chơng trình, phơng pháp, phơng tiện và điều kiện phục vụ dạy học, hình thức tổ chức dạy học, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

- Chơng trình mới quan tâm đến việc đáp ứng sự phân hoá về năng lực, sở trờng, nguyện vọng học tập của học sinh, kết hợp với các chủ đề tự chọn; nhằm tạo ra nhiều cơ hội học tập mới cho học sinh, tăng sự hấp dẫn về ý nghĩa của việc học tập, đồng thời nảy sinh những vấn đề mới đa dạng hơn, khó khăn phức tạp hơn trong việc quản lý và tổ chức thực hiện.

3) Về cách thức thực hiện chơng trình mới.

- Quán triệt chủ trơng và đờng lối phát triển giáo dục THPT mà cụ thể việc đổi mới chơng trình giáo dục THPT.

- Tập trung vào đổi mới phơng pháp dạy học, trong đó phải thực hiện: + Chuyển từ việc truyền thụ một chiều sang việc tổ chức cho học sinh hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo và chú trọng hình thành năng lực tự học; chuyển từ dạy học đơn phơng sang hình thức tơng tác xã hội (nhóm, đôi bạn). Đổi mới cách học để học sinh đợc suy nghĩ, hành động, hợp tác với nhau và bày tỏ ý kiến của mình nhiều hơn.

+ Đổi mới các hình thức tổ chức dạy học làm cho học sinh hứng thú, biết gắn việc học và nội dung học tập với thực tiễn cuộc sống tại cộng đồng và địa phơng;

+ Chơng trình gắn với yêu cầu về sách giáo khoa THPT mới và trang thiết bị dạy học từ đó phải biết lựa chọn, sử dụng hiệu quả các phơng tiện vất chất thiết bị dạy học nhờ việc khai thác, su tầm, tự làm của giáo viên học sinh.

Nh vậy, về phơng diện quản lý, những đặc trng trên về đổi mới chơng trình giáo dục THPT nêu trên đã đặt ra các yêu cầu mới về chất lợng của đội ngũ CBQL trờng THPT trong giai đoạn hiện nay.

1.4. Cán bộ quản lý trờng THPT và Những tiêu chí về chất l- ợng Cán bộ quản lý trờng THPT giai đoạn hiện nay.

1.4.1. Nhiệm vụ, quyền hạn và vai trò của CBQL trờng THPT.

- Theo quy định tại Điểm 1, Điều 54 của Luật giáo dục (2005): "Hiệu tr- ởng là ngời chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trờng, do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền bổ nhiệm và công nhận"[28, tr 46].

- Luật giáo dục (2005) đã quy định nhiệm vụ và quyền hạn của nhà tr- ờng: “Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu chơng trình giáo dục; xác nhận hoặc cấp văn bằng, chứng chỉ theo thẩm quyền; Tuyển dụng, quản lý nhà giáo, cán bộ nhân viên; tham gia vào quá trình điều động của cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền đối với nhà giáo, cán bộ, nhân viên; Tuyển sinh và quản lý ngời học; Huy động, quản lý, sử

dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật; Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá; Phối hợp với gia đình ngời học, tổ chức, cá nhân trong hoạt động giáo dục; Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên và ngời học tham gia các hoạt động xã hội; Tự đánh giá chất lợng và chịu sự kiểm định chất lợng giáo dục của cơ quan có thẩm quyền kiểm định chất lợng giáo dục; Các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật"[28; tr 47-48].

- Theo Điều 17 của Điều lệ Trờng trung học, hiệu trởng trờng THPT có những nhiệm vụ và quyền hạn: “Tổ chức bộ máy nhà trờng; xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học; quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên; quản lý và tổ chức giáo dục học sinh; quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trờng; thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nớc đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trờng; đợc theo học các lớp chuyên môn, nghiệp vụ và hởng các chế độ hiện hành” [4].

Với các quy định về t cách pháp nhân, nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trờng nói chung và nhiệm vụ quyền hạn của hiệu trởng trờng phổ thông nói riêng (nêu trên), theo chúng tôi, CBQL trờng THPT có các nhiệm vụ, quyền hạn và vai trò chủ yếunh sau:

1) Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn trong việc quản lý việc thực thi luật pháp, chính sách giáo dục, quy chế giáo dục, điều lệ trờng THPT và các quy định nội bộ của trờng đối với mọi hoạt động giáo dục và dạy học của tr- ờng. Để thực hiện đợc nhiệm vụ và quyền hạn này, CBQL trờng THPT phải đóng vai trò là ngờiđại diện cho chính quyền về mặt thực thi luật pháp, chính sách giáo dục nói chung, các quy chế giáo dục và điều lệ trờng THPT nói riêng trong trờng THPT.

2) Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn trong việc quản lý bộ máy tổ chức nhà trờng và quản lý đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên và học sinh;

đồng thời điều hành đội ngũ đó thực hiện có hiệu quả hoạt động giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo chơng trình giáo dục THPT do Bộ trởng Bộ GD&ĐT ban hành. Để thực hiện đợc nhiệm vụ và quyền hạn này, CBQL trờng THPT phải đóng vai trò là hạt nhân tạo động lực cho bộ máy tổ chức và đội ngũ nhân lực trờng THPT thực hiện các hoạt động giáo dục (trong đó tập trung vào điều hành đội ngũ thực hiện nhiệm vụ dạy học) có hiệu quả hơn.

3) Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn trong việc quản lý sử dụng đất đai, trờng sở, trang thiết bị và tài chính của trờng THPT (cơ sở vật chất và thiết bị trờng học). Để thực hiện đợc nhiệm vụ và quyền hạn này, CBQL tr- ờng THPT phải đóng vai trò là chủ sự huy động và quản lý tài chính, xây dựng và quản lý cơ sở vật chất, thiết bị trờng học.

4) Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn trong việc quản lý hoạt động phối hợp nhà trờng với gia đình học sinh, tổ chức, cá nhân trong cộng đồng thực hiện các hoạt động giáo dục; đồng thời tổ chức giáo viên, nhân viên học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong phạm vi cộng đồng. Có thể gọi hoạt động này là hoạt động về xây dựng và phát huy tác dụng của môi trờng giáo dục. Để thực hiện đợc nhiệm vụ và quyền hạn này, CBQL trờng THPT phải đóng vai trò CBQL trờng THPT là tác nhân thiết lập và phát huy tác dụng của môi trờng giáo dục (mối quan hệ giữa trờng THPT, gia đình và xã hội; nói rộng hơn là thực hiện hiệu quả chính sách xã hội hoá giáo dục).

1.4.2. Những tiêu chí về chất lợng CBQL trờng THPT.

i) Những tiêu chí về phẩm chất.

Theo sự nhận biết chung về phẩm chất của CBQL ở mục trên thì phẩm chất CBQL trờng THPT đợc biểu hiện qua phẩm chất tâm lý, phẩm chất trí tuệ, phẩm chất ý chí, phẩm chất sức khoẻ thể chất và tâm trí. Cụ thể hoá các phẩm chất trên, chúng tôi thấy phẩm chất ngời CBQL trờng THPT đợc thể hiện ở các tiêu chí chủ yếu:

1) Nắm vững đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc (đặc biệt là về GD&ĐT).

2) Kiên định với T tởng Hồ Chí Minh và Chủ nghĩa xã hội, quyết tâm thực hiện sự nghiệp đổi mới.

3) Có tầm nhìn chiến lợc phát triển nhà trờng.

4) Có ý thức tổ chức, kỷ luật cao, nghiêm túc chấp hành mọi chính sách của Đảng và Nhà nớc.

5) Có tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tận tuỵ trong công tác quản lý.

6) Dân chủ, nguyên tắc nhng có khả năng quyết đoán trong việc tổ chức và điều hành công việc.

7) Hiểu biết, tôn trọng, hợp tác với các cộng sự, với các cấp quản lý, không cửa quyền, hách dịch.

8) Chăm lo đời sống tinh thần và vật chất cho tập thể giáo viên.

9) Luôn gần gũi với cấp dới, biết lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp và nhân dân.

10) Có lối sống trong sáng, giản dị, trung thực, nhân ái.

11) Tiết kiệm, bảo vệ tài sản, tài chính của nhà trờng, chống các hiện t- ợng tiêu cực.

12) Có ý thức tự phê bình, biết học hỏi và tôn trong văn hoá quản lý. 13) Say mê học tập và rèn luyện để thích ứng với sự thay đổi.

14) Có ý chí, nghị lực vợt khó, dám nghĩ, dám làm, cẩn trọng trong công việc.

15) Có ý thức rèn luyện sức khoẻ tốt để đảm đơng công việc.

Tất cả các tiêu chí trên đợc biểu hiện ở uy tín của CBQL đối với các lực lợng tham gia giáo dục nh: có tuổi Đảng cao, đã tham gia giữ chức vụ lãnh đạo trong tổ chức Đảng, trong các các tổ chức đoàn thể khác trong trờng; có thâm niên trong công tác quản lý cao; là chiến sĩ thi đua, hoặc là giáo viên giỏi, hoặc đạt danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo u tú, ...

ii) Những tiêu chí về năng lực.

Nh trên đã trình bày về vai trò, vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn của CBQL trờng THPT. Để thể hiện đợc các vai trò của mình và để thực hiện đợc các nhiệm vụ và quyền hạn đó, đội ngũ CBQL trờng THPT phải có các năng lực tơng xứng để đảm đơng nhiệm vụ, quyền hạn và để thể hiện các vai trò của họ. Cụ thể:

- Khả năng về vận dụng pháp luật, chính sách và cơ chế quản lý giáo dục nói chung và quản lý nhà trờng nói riêng: bao gồm các tiêu chí hiểu biết và vận dụng đúng đắn luật pháp, chính sách; biết vận dụng linh hoạt các cơ chế quản lý, quy chế giáo dục và Điều lệ Trờng phổ thông vào quản lý các mặt hoạt động của trờng THPT.

- Khả năng về tổ chức và điều hành đội ngũ nhân lực: thể hiện ở các tiêu chí thiết lập cấu trúc bộ máy quản lý phù hợp, ấn định chính xác nhiệm vụ và chức năng cho CBQL cấp dới, giáo viên, nhân viên, học sinh; trong đó còn có năng lực hỗ trợ chuyên môn (am hiểu và vận dụng thành thạo các tri thức về tổ chức nhân sự, giáo dục học, tâm lý học, xã hội học và các kiến thức trong ch- ơng trình giáo dục THPT) để quản lý các hoạt động giáo dục và dạy học của trờng.

- Khả năng về quản lý kinh tế và khả năng kỹ thuật: biểu hiện ở các tiêu chí hiểu biết về quản lý tài chính (quản lý kinh phí) và quản lý cơ sở vật chất, kỹ thuật (trong đó có khai thác mạng Internet) để phục vụ cho các hoạt động giáo dục và dạy học của trờng.

- Khả năng lực về giao tiếp: thể hiện ở các tiêu chí biết thu phục giáo viên nhân viên và học sinh thực hiện nhiệm vụ, biết vận động cộng đồng xã hội tham gia xây dựng và quản lý trờng THPT.

Ngoài các tiêu chí về năng lực thực hiện các lĩnh vực chung nh trên, CBQL trờng THPT còn có các tiêu chí biểu hiện ở khả năng thực hiện các chức năng cơ bản của quản lý để thực hiện quá trình giáo dục và quá trình dạy học trong nhà trờng THPT. Cụ thể:

+ Xây dựng đợc các loại kế hoạch hoạt động của trờng có tính khả thi; bằng việc dựa trên thông tin về luật pháp và các quy định của xã hội nói chung đối với lĩnh vực hoạt động của trờng, thông tin về năng lực của bộ máy tổ chức và nhân sự của tổ chức, dựa trên số lợng và chất lợng của nguồn tài lực và vật lực của tổ chức, dựa trên môi trờng hoạt động của tổ chức, ... vạch ra mục tiêu, dự kiến nguồn lực (nhân lực, tài lực, và vật lực), phân bổ thời gian, huy động các phơng tiện và đề xuất các biện pháp thực hiện mục tiêu.

+ Tổ chức có hiệu quả các hoạt động để thực hiện các loại kế hoạch; bằng việc việc thiết lập cấu trúc bộ máy, bố trí nhân lực và xây dựng cơ chế hoạt động; đồng thời ấn định chức năng, nhiệm vụ cho các bộ phận và cá nhân; huy động, sắp xếp và phân bổ nguồn lực nhằm thực hiện đúng kế hoạch dạy học đã có.

+ Chỉ đạo thành công các hoạt động thực hiện kế hoạch; bằng các việc liên kết, liên hệ, động viên, kích thích, giám sát các bộ phận và mọi cá nhân thực hiện kế hoạch hoạt động theo dụng ý đã xác định trong bớc tổ chức.

+ Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch; bằng việc theo dõi và đánh giá các hoạt động của tổ chức bằng nhiều phơng pháp và hình thức (trực tiếp hoặc gián tiếp, thờng xuyên hoặc định kỳ, ...) nhằm so sánh kết quả các hoạt động với mục tiêu đã xác định để nhận biết về chất lợng và hiệu quả các hoạt động. Từ đó nhận biết đợc các mặt tốt, các sai lệch để từ đó có các quyết định quản lý nhằm phát huy các mặt tích cực, điều chỉnh hoặc xử lý những sai phạm.

Tóm lại, CBQLtrờng THPT phải có các nhóm năng lực quản lý chủ yếu là năng lực hiểu biết và vận dụng luật pháp, chính sách và quy chế giáo dục; năng lực xây dựng tổ chức bộ máy quản lý, điều hành và hỗ trợ s phạm; năng lực quản lý tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị kỹ thuật; năng lực giáo tiếp và vận động xã hội; và năng lực thực hiện các chức năng cơ bản của quản lý.

1.5. Các hoạt động quản lý của sở GD & ĐT có tác động đếnchất lợng cán bộ quản lý trờng trung học phổ thông. chất lợng cán bộ quản lý trờng trung học phổ thông.

1.5.1. Quy hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL.

Quy hoạch đội ngũ CBQL là việc dựa trên các quan điểm, mục tiêu, tiêu chuẩn, những nhiệm vụ và giải pháp lớn về công tác cán bộ trong từng thời kỳ, dựa trên hệ thống tổ chức hiện có, dựa trên chức năng và nhiệm vụ của tổ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý trường tiểu học huyện yên dũng, tỉnh bắc giang luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w