Về hàmlợng các chất dinh dỡng.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của cam bù, cam đường và tắt (citrus reticulata balnco fi philip) trồng ở hương sơn hà tĩnh (Trang 47 - 52)

3.1 . Về hàm lợng vitamin C

- Hàm lợng vitamin C trong vỏ quả cao hơn trong thịt quả.

- Hàm lợng vitamin C trong vỏ quả tăng dần trong thời gian nghiên cứu. ở cam bù từ 24.64mg%-121.44mg%, ở cam đờng từ 31.63mg%-153.12mg %, còn ở tắt là từ 35.2mg%-80.96mg%.

- Hàm lợng vitamin C trong thịt quả tăng trong giai đoạn đầu sau đó thì giảm dần. ở cam bù, tăng từ 21.12mg% đến 35.2mg% sau đó giảm dần tới 12.32mg%. ở cam đờng tăng từ 22.88mg% đến 35.2mg% sau đó giảm đột ngột xuống 10.56mg%. Còn ở tắt tăng từ 28.1mg% đến 38.72mg% sau đó giảm dần tới 26.4mg%.

Nhìn chung hàm lợng vitamin C trong thịt quả của cả ba giống này đều thấp.

3.2. Hàm lợng đờng

- Hàm lợng đờng khử và đờng tổng số không chênh lệch nhau nhiều.

- Hàm lợng đờng có xu hớng tăng lên trong giai đoạn sinh trởng và đạt mức cao nhất ở giai đoạn quả chín. ở cam bù là 8.04% ( đờng tổng số) và 7.02% (đờng khử), ở cam đờng là 5.12%(đờng tổng số) và 3.76% (đ- ờng khử), ở tắt là 5.68% (đờng tổng số) và 4.12% (đờng khử).

Trong ba giống thì cam bù có hàm lợng đờng cao hơn cả.

3.3. Hàm lợng axit hữu cơ

- ở cam bù và tắt chứa một lợng axit hữu cơ khá cao, không những khi quả còn xanh mà kể cả khi quả chín, cho dù hàm lợng axit hữu cơ giảm dần theo thời gian sinh trởng của quả. Đối với cam bù, hàm lợng axit

tổng số giảm từ 6.3 % đến 1.55%, hàm lợng axit tự do giảm từ 4.48 % đến 1.07%. Còn ở tắt, hàm lợng axit tổng số giảm từ 5.12% đến 1.79 %, hàm lợng axit tự do giảm từ 4.25 % đến 1.52 % trong thời gian nghiên cứu.

- Riêng ở cam đờng thì hàm lợng axit hữu cơ trong dịch quả không có sự biến đổi gì. Kết quả phân tích hàm lợng axit hữu cơ lúc quả còn xanh và lúc quả chín đều nh nhau và gần nh chỉ có vết.

3.4. Tỉ lệ đờng/axit

Tỉ lệ đờng /axit tăng lên trong thời gian sinh trởng và phát triển quả. Nhng nhìn chung vẫn thấp kể cả khi quả chín. ở cam bù tỷ lệ đờng/axit tăng từ 0.49 đến 6.17. ở tắt, tỷ lệ đờng/axit tăng từ 0.4 đến 4.47.

3.5. Hàm lợng pectin tổng số

Hàm lợng pectin tổng số ở cam bù, cam đờng và tắt khá cao, hàm l- ợng của nó trong vỏ quả có xu hớng giảm dần trong thời gian nghiên cứu . ở cam bù hàm lợng pectin tổng số giảm dần từ 10.60% đến 8.54 %, ở cam đờng là từ 12.55 % đến 9.2%, ở tắt là từ 9.19 % đến 8.01% .

II. Kiến nghị

Qua kết quả thu đợc từ khảo sát và nghiên cứu phân tích ở phòng thí nghiệm về một số chỉ tiêu và đặc điểm hình thái, chúng tôi thiết nghĩ trong công tác chọn và lai tạo giống nên hớng tới việc kết hợp nhằm phát huy những u điểm đồng thời cải tạo những nhợc điểm của các giống này. ở cam bù có u điểm là chín muộn, màu sắc quả đẹp nhng lại có độ chua cao, trong khi đó ở cam đờng tuy chín sớm nhng dờng nh chỉ có vị ngọt, sự kết hợp giữa hai giống này sẽ cho ra cây lai có các dặc tính quý nh chín muộn, độ chua giảm, màu sắc quả chín đẹp, hay khi cho lai giữa tắt và cam đờng thì cải thiện đợc độ chua cao của tắt. Từ đó tạo cơ sở cho việc nâng cao chất l- ợng và phát triển các giống cây ăn quả này trong tơng lai.

Tài liệu tham khảo

1.Đỗ Ngọc An và cộng sự, 1973: Cây ăn quả nhiệt đới. Tập II<tài liệu

dịch>. NXB KHKT, Hà Nội.

2. Võ Văn Chi, 1999: Từ điển cây thuốc Việt Nam. NXB Y học.

3. Lê Văn Chiến, 1990: Mô hình cơ bản phản ánh năng suất độ phì thực tế trên đất trồng lúa Nghệ Tĩnh. Luận án PTS Nông hoá.

4. Lê Xuân Cuộc, Đinh Văn C, 1998: Kết quả điều tra bệnh vàng lá cam

5.Nguyễn Lê Dung, 2000: Các thành phần chính ở quả chanh Citrus

aurantifolia (Chritm)SW ở vùng Nam Đàn và Nghi Lộc Nghệ An.– Luận

văn tốt nghiệp cử nhân ngành sinh học, trờng Đại Học Vinh.

6. Bùi Huy Đáp, 1973: Cây ăn quả nhiệt đới. Tập 1. NXB KHKT, Hà Nội. 7. Nguyễn Đăng Điệp, 1998: Nghiên cứu ứng dụng vi sinh trong quy

trình công nghệ sản xuất pectin. Tạp chí KH&CN, số 5.

8. Vũ Mạnh Hải, 1996: Kết quả nghiên cứu khả năng phát triển cây cam

ở vùng Phủ Quỳ. Tạp chí Khoa học và quản lý kinh tế. NXB NN.

9. Lê Quang Hạnh, 1994: Điều tra, tuyển chọn cây cam bù sạch bệnh,

năng xuất cao phẩm chất tốt. Kết quả nghiên cứu khoa học, viện

KH&KTNN. NXB NN, Hà Nội.

10. Phạm Hoàng Hộ, 1992: Cây cỏ Việt Nam. Tập 1, quyển 2. Montreal. 11. Lê Khả Kế, 1973: Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam. Tập 3, NXB KHKT.

12. Nguyễn Nh Khanh, 1998: Sinh trởng và phát triển thực vật. NXB Giáo dục.

13. Hoàng Lâm, 1986: Rầy chổng cánh Diaphorina citri môi giới truyền

bệnh vàng lá cam. Kết quả nghiên cứu cây công nghiệp, cây ăn quả. NXB

Nông nghiệp.

14. Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thuý Hạnh,

1986: Những cây tinh dầu Việt Nam. NXB KHKT, Hà Nội.

15. Đinh Văn Lữ, Trần Nh ý, 1978: Hỏi đáp về thâm canh cây ăn qủa. NXB KHKT, Hà Nội.

16. Na-met-nhi-cop F.A, 1977: Hoá học trong công nghệ thực

phẩm(tài liệu dịch). NXB KHKT, Hà Nội.

17. Hoàng Văn Mại, Phan Xuân Thiệu, 2001: Thành phần tinh dầu vỏ

18. Võ Hồng Nhân, Kiều Thị Xuân Hạnh, 1993: Thu nhận pectin từ vỏ

bởi bằng phơng pháp enzim. Tạp chí Khoa học và công nghệ. Số 3.

19. Đặng Xuyến Nh, Hoàng Thị Kim Thoa, 1993: Những biến đổi về hô hấp các thành phần sinh hoá của cam Citrus nobilis Lour sau khi thu

hoạch. Tạp chí sinh học, tập 15, số3.

20. Trịnh Duy Tiến, Trịnh Thị Nga, 1997: ứng dụng kỹ thuật nhân

giống cam quýt theo phơng pháp ghép mắt nhỏ có gỗ. Kết quả nghiên cứu

khoa học. Quyển VI. NXB NN, Hà Nội.

21. Phan Xuân Thiệu, 2000: Bớc đầu đánh giá một số thành phần dinh dỡng của cam Chanh Citrus sinensis(L.) Osbeck Xã Đoài Nghi Lộc Nghệ

An và Nghi Xuân Hà Tĩnh. – Luận văn tốt nghiệp cử nhân ngành sinh

học, trờng Đại Học Vinh.

22. Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự, 1995: Nghiên cứu phân loại các nghành và giống cam quýt chính ở trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phủ Quỳ. Tuyển tập công trinh nghiên cứu khoa học sinh thái nông Lâm bền vững trung du miền núi phía Nghệ An. NXB NN, Hà Nội.

23. Nguyễn Nghĩa Thìn, Lê Quang Hạnh, 1995: Tính đa dạng của

Citrus ở Việt Nam. Di truyền ứng dụng, số 2.

24. Bế Thị Thuấn và cộng sự, 1990: Nghiên cứu chiết suất và dạng bào

chế các flavonoid từ vỏ quả Citrus Việt Nam. Luận án PTS Dợc khoa.

25. Hoàng Ngọc Thuận, 2000: Kỹ thuật chọn tạo và chọn cây trồng

Cam Quýt phẩm chất tốt, năng xuất cao. NXB NN, Hà Nội.

26. Đoàn Thị ái Thuyền, Lê Thị Hồng Nhung, Nguyễn Văn Uyển,

1995: Sử dụng vi ghép trong sản xuất giống cam quýt sạch bệnh ở Đồng

Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí NN&CNTP số 8.

27. Tôn Thất Trình, 1995: Tìm hiểu về các loại cây ăn quả có triển

28. Hà Minh Trung, Ngô Vĩnh Viễn, Đỗ Thành Lâm, 1995: Kết quả giám định và kế hoạch phòng chống bệnh vàng lá cam quýt ở Đồng Bằng

Sông Cửu Long. Tạp chí NN&CNTP, Số 3.

29.Lê Ngọc Tú và cộng sự, 1977: Hoá sinh công nghiệp. NXB KHKT, Hà Nội.

30.Trần Thế Tục, Đỗ Đình Ca, 1993: Một giống quýt có triển vọng phát

triển ở vùng Bắc Quang Hà Giang. – Tuyển tập KH&KTNN, NXB NN,

Hà Nội.

31.Trần Thế Tục, Trần Đăng Kế, 1994: Bớc đầu tìm hiểu ảnh hởng của Zn, Bo, Mo, đến ảnh năng suất và phẩm chất của cam Sunkit trồng trên

đất đỏ bazan Phủ Quỳ Nghệ An. Tạp chí NN&CNTP, số 1.

32.Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca, 1996: Các vùng trồng

cam quýt chính ở Việt Nam. Tạp chí NN&CNTP, Số 6.

33.Doãn Trí Tuệ và Nguyễn Kế Thành, 1996: Năng suất và chất lợng

của giống cam Xã Đoài nghệ An. Thông tin khoa học - công nghệ và môi

trờng. Số 4. Sở KHCNMT-Nghệ An.

34.Nguyễn Khanh Vân và cộng sự, 2000: Các biểu đồ sinh khí hậu Việt

Nam. NXB, Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

35.Phùng Thị Bạch Yến, 1998: Kết quả nghiên cứu tinh dầu cam, chanh,

quýt, bởi. Tạp chí KHKT NN, số 11.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của cam bù, cam đường và tắt (citrus reticulata balnco fi philip) trồng ở hương sơn hà tĩnh (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w