Sự biến động hàmlợng đờng.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của cam bù, cam đường và tắt (citrus reticulata balnco fi philip) trồng ở hương sơn hà tĩnh (Trang 36 - 40)

Tỉ lệ % thịt quả cam bùTỉ lệ % thịt quả cam đường Tỉ lệ % thịt quả tắtTỉ lệ % vỏ quả cam bù

3.2.Sự biến động hàmlợng đờng.

Sự có mặt của các loại đờng khử chủ yếu là glucoza, fructoza và đờng không khử là sacaroza trong quả hình thành nên đờng tổng số. Các loại đờng này đợc sản sinh ra từ sự chuyển hoá của axit hữu cơ, sự phân giải các protein và các hemixenluloza.

Phần lớn các giống cây ăn quả khi chín đều tăng hàm lợng đờng. Sự tăng hàm lợng đờng của quả là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự tăng trọng lợng và độ ngọt của quả.

Cũng nh các thành phần sinh hoá khác thì hàm lợng đờng cũng biến đổi trong quá trình sinh trởng và phát triển của quả.

3.2.1. Sự biến động hàm lợng đờng tổng số

Kết quả phân tích hàm lợng đờng tổng trong dịch quả cam bù, cam đờng, tắt đợc phản ánh ở bảng sau:

Bảng 6 : Sự biến động hàm lợng đờng tổng số.

Ngày lấy mẫu mẫu

Giống 17/6 13/10 1/11 16/11 30/11 22/12 20/1 31/1 Cam bù 1.96 2.54 2.94 4 5.74 8.04 6.6 Cam đờng 3.92 4.28 4.5 4.98 5.12 4.68 Tắt 1.7 1.92 3.56 3.58 5.68 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 17|9 13|10 1|11 16|11 30|11 22|12 20|1 31|1

Hàm lượng đường tổng số cam bù Hàm lượng đường tổng số cam đường Hàm lượng đường tổng số tắt

Qua số liệu thu đợc cho thấy:

Sự biến động hàm lợng đờng phản ánh các giai đoạn sinh trỏng và phát triển của quả:

+ ở giai đoạn sinh trởng của quả hàm lợng đờng tổng số tăng dần và đạt độ cực đại ở giai đoạn quả chín tới.

Cam bù đạt cực đại là 8.04% ( ở đợt VI- ngày 20/1), ở cam đờng là 5.12% (đợt V - ngày 30/11) và ở tắt là 5.68% ( đợt V - ngày 22/12).

%

Ngày lấy mẫu

Sự tăng lên của hàm lợng đờng ở cam đờng diễn ra tơng đối đều, từ 3.92% ( đợt I - ngày 17/9) đến 5.12% (đợt V - ngày 30/11).

Nhng ở cam bù và tắt thì hàm lợng đờng có sự biến động đột ngột ở giai đoạn bớc nhảy từ 5.74% (đợt V - ngày 22/12) đến 8.04% (đợt VI- ngày 20/1) ở cam bù và từ 3.58% (đợt IV - ngày 30/1) đến 5.68% ( đợt V - ngày 22/12 ) ở tắt.

+ Khi quả chuyển từ giai đoạn chín sang giai đoạn “chín già” thì hàm l- ợng đờng giảm dần từ 8.04% (đợt VI - ngày 20/1) đến 6.6% (đợt VII - ngày 31/1) ở cam bù từ 5.12% (đợt V-ngày 30/11) đến 4.68% (đợt VI-ngày 22/12) ở cam đờng.

Sự giảm xuống của hàm lợng đờng trong thời gian này là do quá trình hô hấp diễn ra mạnh dẫn đến đờng trong quả bị phân huỷ nhiều và bên cạnh đó, vào giai đoạn quả chín già, sự tổng hợp các chất trong đó có đờng diễn ra yếu.

Sự giảm hàm lợng đờng cũng là một nguyên nhân quan trọng làm thay đổi tỷ trọng dẫn đến sự thay đổi khối lợng quả làm cho khối lợng quả giảm dần.

So với cam đờng và tắt, thì cam bù có hàm lợng đờng tổng số cao hơn cả, lúc quả chín đạt 8.04% ở tắt lúc quả chín hàm lợng đờng tổng số đạt 5.68%. Đối vời cam đờng tuy đợc gọi là “đờng” nhng hàm lợng đờng tổng số có giá trị cao nhất vào thời kì quả chín cũng chỉ đạt 5.12%.

3.2.2. Sự biến động của hàm lợng đờng khử

Kết quả phân tích hàm lợng đờng khử trong dịch quả cam bù, cam đ- ờng và tắt qua các đợt thu mẫu đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 7: Sự biến động hàm lợng đờng khử.

Ngày lấy mẫu

Giống 17/9 13/10 1/11 16/11 30/11 22/12 20/1 31/1

Tắt 1.22 1.42 2.8 3.0 4.12

K ết quả phân tích thu đợc cho thấy :

- Hàm lợng đờng khử so với đờng tổng số trong dịch quả cùng loại không chênh lệch nhau nhiều. Sự tăng giảm của hàm lợng đờng khử trong dịch quả cam bù, cam đờng, tắt có mối tơng quan khá rõ với sự tăng giảm hàm lợng đờng tổng số cùng loại. Nh vậy, trong thành phần của đờng tổng số chủ yếu là đờng khử và có rất ít đờng không khử.

- Đối với cam bù hàm lợng đờng khử tăng lên từ 1.38% ( đợt I-17/9) đến 7.02% (đợt VI- ngày 20/1). Hàm lợng đờng khử và đờng tổng số đạt giá trị cao nhất trong đợt thu mẫu VI (ngày 20/1). Trong đó hàm lợng đờng tổng số là 8.04% còn hàm lợng đờng khử là 7.02%. Sự tăng lên của hàm lợng đ- ờng khử ở cam bù có bớc nhảy đột ngột từ 4.26% (đợt V- ngày 22/12) đến 7.02% (đợt VI - ngày 20/1) đánh dấu bớc chuyển từ giai đoạn trởng thành sang giai đoạn chín của quả. Khi quả quá chín hàm lợng đờng lại giảm xuống từ 7.02% đến 5% ở đợt lấy mẫu cuối cùng - 31/1.

0 1 2 3 4 5 6 7 8 17|9 13|10 1|11 16|11 30|11 22|12 20|1 31|1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hàm lượng đường khử cam bù Hàm lượng đường khử cam đường Hàm lượng đường khử tắt

%

Ngày lấy mẫu

- Đối với cam đờng, hàm lợng đờng khử tăng từ 2.88% (đợt I -17/9) đến 3.76% (đợt V - ngày 30/11) trong giai đoạn sinh trởng. Sự tăng lên của hàm lợng đờng khử ở cam đờng tơng đối đều, sự chênh lệch hàm lợng qua các đợt thu mẫu không lớn lắm. Hàm lợng đờng khử ở cam đờng đạt giá trị cao nhất là 3.76%(đợt V- ngày 30/11). Sau đó giảm xuống 3.24 % (đợt VI- ngày 22/12 ), khi quả quá chín.

- Đối với tắt, hàm lợng đờng khử tăng lên từ 1.22%(đợt I - ngày 13/10) đến 4.12% ( đợt V - ngày 22/12), và có sự tăng lên đột ngột trong giai đoạn này, từ 3% đến 4.12 %, đánh dấu bớc chuyển từ giai đoạn sinh trởng sang giai đoạn chín của quả.

Nói chung, sự biến động của hàm lợng đờng khử cũng nh hàm lợng đ- ờng tổng số, phù hợp với quá trình sinh trởng và phát triển của quả mà nguyên nhân là do quá trình biến đổi các chất trong quá trình sinh trởng và phát triển quả theo thời gian.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của cam bù, cam đường và tắt (citrus reticulata balnco fi philip) trồng ở hương sơn hà tĩnh (Trang 36 - 40)