Hàmlợng vitami nC

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của cam bù, cam đường và tắt (citrus reticulata balnco fi philip) trồng ở hương sơn hà tĩnh (Trang 31 - 36)

Tỉ lệ % thịt quả cam bùTỉ lệ % thịt quả cam đường Tỉ lệ % thịt quả tắtTỉ lệ % vỏ quả cam bù

3.1. Hàmlợng vitami nC

Vitamin C (hay là axit ascorbic), là dẫn xuất của đờng, ngời ta cho

rằng vitamin C trong cơ thể động thực vật đợc tổng hợp từ glucoza. Nó có công thức cấu tạo nh sau:

O || || C | HO- C || O HO- C | CH |

CH2OH

Vitamin C là vitamin tan trong nớc, nó rất dễ bị ôxy hoá, vì vậy dễ mất đi dới tác dụng của các yếu tố nh nhiệt độ, sự rửa trôi của nớc, ôxy của không khí…

Vitamin C cũng nh các loại vitamin nói chung đều giữ vai trò quan trọng trong các quá trình sinh lí, sinh hoá của cơ thể. Vitamin C có nhiều tác dụng, tham gia vào các quá trình chuyển hoá trong cơ thể, tham gia vào các quá trình hydroxyl hoá colagen làm tăng độ bền của da, làm dày thành mạch máu, chống bệng hoại huyết. Vitamin C là một trong những thành phần để đánh giá trị dinh dỡng của quả.

Vitamin có nhiều trong rau quả tơi. Hàm lợng vitamin C biến đổi phụ thuộc vào loài, vị trí trồng trọt, yếu tố độ chiếu sáng, khí hậu … và trong cùng một cây thì hàm lợng của nó cũng biến động trong thời gian sinh trởng và phát triển quả.

3.1.1. Sự biến động hàm lợng vitamin C ở vỏ quả

Kết quả phân tích hàm lợng vitamin C ở vỏ quả trong thời gian nghiên cứu đợc thể hiện ở bảng 4 và biểu đồ 3:

Bảng 4 : Sự biến động hàm lợng vitamin C trong vỏ quả.

Ngày lấy mẫu

Giống 17/9 13/10 1/đợc 16/1 30/11 22/12 20/1 31/1

Cam bù 24.64 29.92 44 49.28 96.8 116.16 121.44 Cam đờng 31.63 34.67 36.97 45.76 82.72 153.12

Ngày lấy mẫu

mg%

Qua bảng số liệu và biểu đồ thấy rằng:

Hàm lợng vitamin C trong vỏ quả tăng dần trong quá trình sinh trởng và phát triển quả và có sự tăng lên đột ngột khi quả chuyển từ giai đoạn sinh tr- ởng sang giai đoạn chín của quả, điều đó liên quan đến sự tăng lên của hàm lợng đờng trong giai đoạn quả chín. Hàm lợng vitamin C trong vỏ quả đạt giá trị cực đại khi quả chín.

- Đối với cam bù, hàm lợng vitamin C trong vỏ quả tăng từ 24.64mg % đến 121.44mg%(có sự tăng lên đột ngột ở đợt lấy mẫu V ngày 22/12, từ 49.28 mg% đến 96.8mg% và đợt lấy mẫu VII - ngày 31/1, từ 116.16mg% đến 121.44mg%). Đây là thời kì chuẩn bị chuyển sang giai đoạn chín, hàm lợng vitamin C đạt giá trị cực đại vào giai đoạn chín là 121.44mg%.

- Đối với cam đờng hàm lợng vitamin C trong vỏ quả tăng từ 31.63 mg% đến 153.12 mg%. Trong giai đoạn sinh trởng của quả thì hàm lợng tăng t-

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 17/9 13/10 1/11 16/11 30/11 22/12 20/1 31/1

Hàm lượng VitaminC vỏ cam bù Hàm lượng VitaminC vỏ cam đường Hàm lượng VitaminC vỏ tắt

ơng đối đều, và có sự tăng lên đột ngột khi quả bắt đầu chuyển từ giai đoạn chín sang giai đoạn chín “già”, từ 82.72 mg% đến 153.12 mg%.

- Đối với tắt, sự biến động vitamin C ở vỏ quả cũng mang những đặc điểm giống với sự biến động trong vỏ quả cam bù và cam đờng, hàm lợng vitamin C tăng từ 35.2 mg% đến 80.96 mg%. Khi quả chuyển từ giai đoạn sinh tr- ởng sang giai đoạn chín thì hàm lợng vitamin C tăng lên rõ rệt, từ 66.88 mg % đến 80.96 mg%.

3.1.2. Sự biến động hàm lợng vitamin C trong thịt quả.

Kết quả phân tích hàm lợng vitamin C trong thịt quả cam bù, cam đờng và tắt đợc phản ánh ở bảng sau:

Bảng 5 : Sự biến động hàm lợng vitamin C trong thịt quả.

Ngày lấymẫu

Giống 17/9 13/10 1/11 16/11 30/11 22/12 20/1 31/1 Cam bù 21.12 22.88 35.2 33.44 29.92 21.12 12.32

Cam đờng 22.88 29.92 31.63 32.56 35.2 10.56

Từ số liệu của bảng 5 và biểu đồ 4 cho thấy:

- Hàm lợng vitamin C trong thịt quả cam bù, cam đờng, tắt có hàm lợng thấp hơn nhiều so với hàm lợng vitamin C trong vỏ quả cùng loại và sự biến động của nó trong thịt quả của ba giống đều có đặc điểm chung là hàm lợng tăng trong giai đoạn đầu của thời kì sinh trởng nhng sau đó hàm lợng của chúng lại giảm xuống. Điều đó có thể là do trong giai đoạn đầu, hoạt động chủ yếu là quá trình tổng hợp và tích luỹ các chất, ở những giai đoạn sau hàm lợng đờng trong quả tăng lên do quá trình tổng hợp đờng diễn ra mạnh kéo theo sự tăng lên của hàm lợng vitamin C nhng đồng thời hoạt động chuyển hoá các chất diễn ra dới sự xúc tác của các enzim ôxy hoá mà làm cho hàm lợng vitamin C trong thịt quả trong thực tế lại giảm xuống.

- Đối với cam bù: hàm lợng vitamin C trong thịt quả tăng từ 21.12 mg% (đợt I - ngày 1/11) đến 35.2 mg% sau đó giảm dần đến 12.32 mg% ở đợt lấy mẫu cuối cùng (đợt VII - ngày 31/1).

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 17/9 13/10 1/11 16/11 30/11 22/12 20/1 31/1

Hàm lượng Vitamin C ở thịt quả cam bù Hàm lượng Vitamin C ở thịt quả cam đường Hàm lượng Vita min C ở thịt quả tắt

Ngày lấy mẫu mg%

- Đối với cam đờng, hàm lợng vitamin C tăng từ 22.88 mg% (đợt I - ngày 17/9) đến 35.2 mg% (đợt V- ngày 30/11). Sau đó giảm xuống còn 10.56 mg % ( ở đợt VI - ngày 22/12).

- Đối với tắt, sự biến động hàm lợng vitamin C trong thịt quả cũng diễn ra tơng tự, nó tăng từ 28.16 mg% ( đợt I - ngày 13/10) đến 38.72 mg% ( đợt III - ngày 16/11).Sau đó giảm dần xuống 26.4 mg% ở đợt lấy mẫu cuối cùng- ngày 22/12.

Nh vậy, hàm lợng vitamin C trong thịt quả tăng dần và đạt độ cực đại trong giai đoạn sinh trởng, sang giai đoạn chín thì hàm lợng giảm dần và đạt cực tiểu ở giai đoạn cuối của sự chín.

Nhìn chung hàm lợng vitamin C trong thịt quả của cả ba giống cam bù, cam đờng, tắt đều thấp. Hàm lợng vitamin C trong thịt quả của cam bù, cam đờng đạt giá trị cao nhất là 35.2 mg% và ở tắt là 38.72 mg%.

Trong khi đó, hàm lợng vitamin C trong thịt quả của cam Xã Đoài là 60.1 mg% [21] và ở bởi Phủ Đoan là 72 mg% [6].

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm hình thái và hoá sinh của cam bù, cam đường và tắt (citrus reticulata balnco fi philip) trồng ở hương sơn hà tĩnh (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w