Nh vậy cốt lõi lịch sử chỉ là cơ sở hiện thực để các truyện kể về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn phát sinh và tồn tại. Thực chất của nội dung này chính là do sự quy định của đề tài . Truyện kể về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn lấy đề tài phản ánh là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi đứng đầu. Do vậy phải đảm bảo mối quan hệ giữa phản ánh với sáng tạo thì mới đảm bảo cho truyện tồn tại nh một tác phẩm văn học .
2. Vai trò của tởng tợng h cấu trong truyện kể về Lê Lợi và khởinghĩa Lam Sơn . nghĩa Lam Sơn .
Nếu nh ở mục trên chúng ta quan tâm đến tính lịch sử của truyện thì ở mục này chúng ta lại bàn đến tính văn chơng của truyện. Văn chơng là phải tởng tợng h cấu. Đối với truyền thuyết thì tởng tợng h cấu lại càng quan trọng. Nghệ thuật truyền thuyết là kết quả của trí tởng tợng, h cấu của tác giả dân gian đúng nh M.Gorky đã khẳng định " Truyền thuyết là h cấu" (dẫn theo Hoàng Minh Đạo [11] ). Nh vậy tởng tợng, h cấu trong truyền thuyết làm nên đặc tính nghệ thuật của thể loại làm nên giá trị thẩm mỹ to lớn, làm nên chất thơ và mộng cho một truyện kể lịch sử khô khan .
Điều đặc biệt là trong truyền thuyết thì tởng tợng h cấu không còn đơn thuần là việc sử dụng yếu tố hoang đờng kỳ ảo theo kiểu t duy thần linh chủ nghĩa nữa. Nếu nh ở thần thoại và cổ tích thì yếu tố hoang đờng kỳ ảo nh là một đặc trng nghệ thuật thì ở truyền thuyết nó đã đợc giảm đi đáng kể do đặc tính lịch sử của thể loại quy định. Ngay trong thể loại truyền thuyết thì yếu tố hoang đờng kỳ ảo cũng giảm dần theo thời gian .
Các truyền thuyết thời Văn Lang - Âu Lạc thì yếu tố hoang đờng kỳ ảo vẫn còn in dấu ấn khá đậm. Do vậy dẫn đến sự nhập nhằng giữa thần thoại với truyền thuyết, cổ tích với truyền thuyết . Chẳng hạn nh " Thánh Gióng", "Bọc trăm trứng", "Sơn tinh Thuỷ tinh" …
Hệ thống truyện kể về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn thì sự nhập nhằng đó không còn nữa. Yếu tố hoang đờng kỳ ảo vẫn còn song chỉ đóng vai trò phụ trợ cho sự tởng tợng h cấu trong các truyện kể.
Tởng tợng và h cấu trong truyện kể về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn có thể chia ra làm hai dạng thức : H cấu thần kỳ và h cấu hiện thực. H cấu thần kỳ chính là sự lý tởng hoá nhân vật thông qua các yếu tố hoang đờng kỳ ảo. Đó là các truyện " Gơm thần Lê Lợi", " Tìm minh chủ", " Sự tích đền Bạch Mã " … Tuy nhiên nói nh vậy không có nghĩa sự h cấu thần kỳ là thoát ly hiện thực mà vẫn phải bám vào cái cốt lõi lịch sử của truyện. Truyện " Gơm thần Lê Lợi" có cái lõi lịch sử là Lê Lợi đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đánh thắng giặc Minh. Truyện " Tìm minh chủ" có cái lõi lịch sử là việc tụ nghĩa và ảnh hởng to lớn của lê Lợi đối với hào kiệt bốn phơng … Nhờ có sự h cấu thần kỳ này mà nhân vật Lê Lợi trở nên lung linh huyền ảo nh một vị thần. Chỉ có nh vậy Lê Lợi mới sống mãi ở trong dân gian.
H cấu hiện thực là h cấu dựa trên sự thực lịch sử song lại có tính chất bịa đặt (thờng là cốt truyện). Đây là sự bịa đặt hiện thực để phản ánh hiện thực. Tiêu biểu là truyện " Sự tích cầu Cẩm Bào" và phần lớn các truyện giải thích tên địa danh, sự vật …
Hiện thực lịch s trong truyện " Sự tích cầu Cẩm Bào" là sự ủng hộ chở che của nhân dân Nghệ Tĩnh đối với Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn . Hiện thực đợc bịa đặt chính là cốt truyện của truyện. Bởi vì thực tế thì quá trình lui quân của Lê Lợi gắn với sự đùm bọc che chở của nhân dân là diễn ra ở các huyện miền núi chứ không phải ở ven biển mà cầu Cẩm Bào lại là một địa danh của huyện Diễn Châu ( ven biển) .
Tóm lại, h cấu tởng tợng là đặc trng nghệ thuật của các truyện kể về