4. 2: Hình tợngLê Lợ i:
4.2.5: Hình tợng nhân vật thần kỳ và các lực lợng tự nhiên:
Đây là một kiểu hình tợng khá đặc trng của thể loại truyền thuyết nói riêng và truyện cổ dân gian nói chung. Song ở bộ phận truyện kể về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn lại có những nét riêng.
Các nhân vật thần kỳ và các lực lợng tự nhiên không giữ vai trò chính mà chủ yếu là phụ trợ nhằm làm nổi bật vai trò trung tâm của hình tợng Lê Lợi. Các nhân vật này luôn luôn làm môi giới gắn kết tinh thần đoàn kết một lòng của nhân dân hớng về dới ngọn cờ đại nghĩa của Lê Lợi. Tác giả dân gian đã tởng tợng h cấu ra những nhân vật thần kỳ một mặt để thể hiện ớc mơ khát vọng của mình, mặt khác là tạo ra lòng tin và một chiến thắng tất yếu. Cuộc kháng chiến của Lê Lợi là cuộc kháng chiến không những đợc nhân dân ủng hộ mà còn đợc đất trời, thần thánh ủng hộ. Lê Lợi làm chủ nớc Nam đã đợc trời định đoạt do vậy hàng loạt các lực lợng tự nhiên cũng hớng về Lê Lợi, thuần phục ủng hộ Lê Lợi. Đó là một " Bụi nứa mọc ngợc" đợc trồng do bàn tay Lê Lợi từ một cây măng đã luộc. Đó là một " bãi cát ở vùng
đồi Nh Xuân" đợc sinh sôi từ một nắm cát rang măng do chính tay Lê Lợi… Nhìn chung yếu tố thần kỳ ở các truyền thuyết thời kỳ này đã không còn là yếu tố quyết định nữa mà chỉ là những yếu tố phụ trợ làm cho các truyện thêm phần ly kỳ, hấp dẫn. Trong quan niệm của nhân dân thì yếu tố cơ bản làm nên thắng lợi là sức mạnh cộng đồng, sức mạnh của chính nghĩa. Về vấn đề này chúng tôi còn trở lại ở chơng III.
Chơng III
Vấn đề hiện thực và h cấu trong truyện kể về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn .
* Khi cho rằng truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian thì cũng có nghĩa là thừa nhận bản chất nghệ thuật của nó. Đã là nghệ thuật thì phải có sự tởng tợng h cấu. Đặc trng cơ bản của văn học nghệ thuật là sự h cấu, t- ởng tợng. Tất nhiên đó phải là sự h cấu tởng tợng trên cơ sở hiện thực vì văn học là sự phản ánh, nhận thức , sáng tạo để cải tạo thế giới là thế giới thứ hai đợc tái tạo từ thế giới thứ nhất . Văn học bắt nguồn từ cuộc sống hiện thực, phản ánh hiện thực. Song là một loại hình nghệ thuật, văn học lại phản ảnh hiện thực theo một cách riêng và cái cách riêng này phụ thuộc vào thế giới chủ quan của nghệ sĩ. Nghĩa là phản ánh thế giới khách quan đi liền với biểu hiện thế giới chủ quan. Muốn vậy tác phẩm văn học phải phản ánh hiện thực một cách sáng tạo. Sáng tạo đi liền với tởng tợng h cấu nghệ thuật. Nh vậy vấn đề hiện thực và h cấu ở đây chính là vấn đề của phản ánh và sáng tạo, mối quan hệ giữa phản ánh và sáng tạo .
Trong" bút ký triết học " Lê Nin tỏ ý tán thành ý kiến của Phơ Bách " nghệ thuật không đòi hỏi phải thừa nhận các tác phẩm của nó nh là hiện thực " ( Dẫn theo " Lý luận văn học" [ 15 ] ), nghĩa là chân lý nghệ thuật mà văn nghệ đạt đến chỉ là trên hình thái quan niệm nó chỉ thống nhất chứ không đồng nhất với chân lý đời sống ( Chân lý hiện thực).
H cấu trong văn học dân gian khác với văn học viết bởi vì nó chịu sự chi phối của phơng thức truyền miệng, sáng tác dân gian là sáng tác của tập thể do vậy h cấu của nó là h cấu của một tập thể. Nó không phải là một yếu tố nhất thành bất biến mà luôn có sự biến đổi trong quá trình lu truyền.
đặc thù cho thể loại. Thủ tớng Phạm Văn Đồng khi nói về truyền thuyết đã đặc biệt nhấn mạnh cái lõi lịch sử mà nhân dân qua nhiều thế hệ đã lý tởng hoá, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình cùng với thơ và mộng chắp đôi cánh của sức tởng tợng. Qua đây có thể xác định đợc nội hàm của vấn đề hiện thực và h cấu trong truyền thuyết nói chung và trong truyện kể về Lê