Đặc điểm về thời gia n:

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm của thi pháp truyền thuyết qua truyện kể dân gian về lê lợi và khởi nghĩa lam sơn (Trang 25 - 29)

2.1 : Có thể thấy rằng thời gian của các truyện kể về Lê Lợi và khởi

nghĩa Lam Sơn đợc tác giả dân gian mặc nhiên thừa nhận . Đó là thời gian của cả một giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc hồi đầu thế kỷ XV gắn liền với cuộc kháng chiến trờng kỳ của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn. Đây là một quảng thời gian có ý nghĩa trọng đại đối với dân tộc, in dấu bao nhiêu câu chuyện về ngời anh hùng dân tộcLê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Chính vì vậy, dù đợc biểu hiện dới hình thức nào, đợc nói ra hay không nói ra thì khi tiếp xúc với những truyện kể này, ngời đọc, ngời nghe luôn luôn xác định đợc rằng thời gian của truyện là thời gian đã xẩy ra trong quá khứ lịch sử. Bản thân những truyện đợc kể đã mang thời gian này rồi.

Đặc điểm này góp phần làm nên đặc trng riêng của thể loại truyền thuyết trong hệ thống các loại hình tự sự dân gian. Nó không phải là thời gian mơ hồ, xa xăm nh trong thần thoại cũng không phải là thời gian vô định

nh trong truyện cổ tích mà nó là thời gian của quá khứ tuyệt đối xác định. Có nghĩa là đối với thần thoại và cổ tích thì thời gian chỉ là những giả định để cho truyện tồn tại, còn đối với truyền thuyết thì thời gian là thời tồn tại của truyện.

Khảo sát những truyện kể dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn, chúng tôi thấy hình thức thể hiện thời gian của hầu hết các truyện đầu theo những mô hình quen thuộc nh : hồi ấy, thuở ấy, thời ấy, ngày xa, một hôm, một lần, năm ấy, bấy giờ … Nh vậy chứng tỏ rằng tính chất xác định của thời gian ở đây cũng chỉ là tơng đối nếu không nói là chung chung .

Trong quan niệm của tác giả dân gian thì những cách thể hiện thời gian đó làm nên hào khí của cả một giai đoạn lịch sử, dựng dậy quá khứ hào hùng của cả dân tộc. Đằng sau hình thức thời gian này là lòng tự hào dân tộc, lòng yêu quê hơng đất nớc .

Đây cũng chính là điểm cơ bản phân biệt lịch sử với truyền thuyết . Nếu nh lịch sử quan tâm đến độ chính xác của thời gian ghi lại các mốc thời gian một cách khách quan gắn chặt với các sự kiện cụ thể thì truyền thuyết không cần những cái đó. Truyền thuyết dùng thời gian để phản ánh thời gian. Truyền thuyết quan tâm đến thời gian với t cách là một nhân tố trong cấu trúc nghệ thuật của tác phẩm.

Tại sao thời gian trong truyện kể dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn lại đợc tác giả dân gian đẩy về quá khứ tuyệt đối nhng vẫn có tính xác định. Có thể thấy ngay rằng tính xác định của thời gian có đợc là vì tính lịch sử của các sự kiện bị chứa trong thời gian ấy .

Tác giả dân gian đã đẩy thời gian về quá khứ tuyệt đối bằng các hình thức thể hiện rất quen thuộc : Hồi ấy, thuở ấy … đây là một dụng ý nghệ thuật rất đáng chú ý. Trớc hết thời gian đó gợi lên quá khứ của dân tộc nhắc ta nhớ đến quá khứ của dân tộc. Thứ hai thời gian đó tạo ra một khoảng cách nhất định để tác giả dân gian có thể h cấu tởng tợng và ngời nghe, ngời tiếp nhận cũng có một khoảng cách tâm lý để tin . Thứ ba là nó đảm bảo cho quá trình lu truyền của truyện . Do bản chất truyền miệng, truyền thuyết không thể không mang tính dị bản . Song không phải vì vậy mà làm mất tính thống nhất, chính hình thức thời gian quá khứ tuyệt đối xác định làm cho các

Trong hệ thống truyện kể dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn cũng vậy. Khoảng thời gian 10 năm trờng kỳ kháng chiến ấy có biết bao nhiêu chuyện đáng nhớ, mỗi chuyện lại gắn vớimột thời gian cụ thể. Để đảm bảo tính thống nhất tác giả dân gian đã đẩy thời gian của tất cả các truyện về quá khứ tuyệt đối . Và để cho nó có tính xác định ngời ta luôn gắn liền thời gian ấy với một sự kiện một câu chuyện, một lời giải thích … kèm theo .

2.2 : Một đặc điểm nữa trong thời gian nghệ thuật của hệ thống truyện

kể dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn đó là thời gian lịch sử có tính thời đoạn, thời điểm.

Tính thời đoạn thể hiện trớc hết ở phạm vi phản ánh. Có thể nói, toàn bộ thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa đều đợc tác giả dân gian phản ánh vào các truyện kể . Đó là thời gian của những ngày đầu gây dựng lực lợng, củng cố cơ sở trong các truyện : Tìm Minh chủ; Nguyễn Trãi đến với Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn, bàn tay ông Lê Lợi … đó còn là thời gian diễn biến của cuộc khởi nghĩa mời năm với bao biến cố thăng trầm. Khi thì lâm vào khó khăn thiếu thốn " Lơng hết mấy tuần, quân không một đội " ( Nguyễn Trãi - Bình Ngô Đại Cáo) biểu hiện ở các truyện " Hăm mốt Lê Lai Hăm hai Lê Lợi; Cánh đồng Mẫu Hậu; Ngôi đền Quốc Mẫu; Làng Quỳ Chủ … khi thì lại chuyển sang thế tấn công truy quét với sức mạnh vũ bão : Hòn đá Liễu Thăng, Quỷ Môn Quan …

Tính thời đoạn của các truyện kể này là do tính ngắn gọn của cốt truyện quy định. Hầu nh mỗi truyện chỉ phản ánh một hình thời đoạn của quá trình diễn biến. Một cốt truyện tơng ứng với một thời đoạn. Tuy nhiên nói nh vậy không có nghĩa là có bao nhiêu truyện kể thì có bấy nhiêu thời đoạn mà có thể một thời đoạn đợc phản ánh qua nhiều truyện khác nhau.

Nh vậy đến đây lại cần phải chia nhỏ thời đoạn ra nữa . Mỗi truyện thuộc về một thời đoạn. Trong thời đoạn lại bao gồm nhiều thời điểm . Chính thời điểm mới làm nên thời gian sự kiện cho cốt truyện . Cùng nói về những ngày gian khổ, khó khăn nhng nếu nh ở truyện " Hăm mốt Lê Lai , Hăm hai Lê Lợi " là một thời điểm cam go, sinh tử, đứng trớc nguy cơ bị thủ tiêu thì ở truyện " Cánh đồng Mẫu Hậu" lại kể về thời điểm mà nghĩa quân Lam Sơn bị phân tán phải rút chạy tản mát khắp nơi.

Tính thời điểm của thời gian tồn tại trong tất cả các truyện kể của hệ thống truyện về lê Lợi. Có truyện phản ánh một thời điểm, có truyện phản ánh nhiều thời điểm . ở đây là thời điểm gắn với một cốt truyện chứ không phải là các điểm thời gian diễn biến của một cốt truyện, một sự kiện . Chẳng hạn nh ở truyện "Ngôi đền Quốc Mẫu" thời điểm đợc phản ánh là " Một lần, Lê Lợi bị quân Minh đuổi chạy khốn đốn ", còn các điểm thời gian diễn biến của cốt truyện là khoảng thời gian từ lúc Lê Lợi chạy giặc cho đến khi trốn ở quán nớc của một bà lão và thoát khỏi tay giặc .

Nh vậy thời gian nghệ thuật trong truyện kể về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn là các đoạn ngắn của thời gian gắn với các mẫu truyện đơn giản, ngắn gọn. Do đó nó không những xác định đợc thời gian chung của cuộc khởi nghĩa nh đã nói ở mục trên mà còn xác định đợc các giai đoạn khác nhau, các thời điểm khác nhau của cuộc khởi nghĩa. Tuy nhiên , tính xác định này không phải là xác định khoa học mà là tính xác định nghệ thuật .

Thể hiện các thời đoạn, thời điểm khác nhau trong một số lợng lớn nh vậy, tác giả dân gian muốn dựng lại cả một quá trình đầy bi thơng và hào hùng của dân tộc. Đây là khoảng thời gian mà toàn thể dân tộc đều hớng về Lam Sơn, dõi theo từng dấu chân của ngời anh hùng Lê Lợi . Thời gian đó còn là biểu hiện của sự ghi nhớ, lòng biết ơn sâu sắc của nhân dân với Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa.

Tóm lại, thời gian trong truyện kể về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn là thời gian mang tính lịch sử. Nó đợc tác giả dân gian đẩy lùi về quá khứ tuyệt đối và có tính xác định. Tuy nhiên tính lịch sử, tính xác định ở đây gắn liền với quan niệm của nhân dân và đặc trng tuyền miệng của thể loại. Do đó cách thể hiện thời gian vẫn mang màu sắc chung chung, nhng vẫn có giá trị lịch sử. Bởi vì thời gian của truyện là thời gian tồn tại của sự kiện . Dù là t- ởng tợng, h cấu hay hiện thực thì nó vẫn thuộc về một khoảng thời gian có thực đã xẩy ra trong quá khứ lịch sử của dân tộc . Chính tính chất này của thời gian khiến cho truyện kể có một cơ sở lịch sử để tồn tại. Tạo nên cảm giác tin tởng ở ngời tiếp nhận, mang lại hiệu quả nhận thức, hiệu quả thẩm mỹ cho truyện .

sự trùng lặp, đơn điệu trong việc phản ánh. Đồng thời, nó còn có tác dụng ghi lại, làm sống lại cả một quá khứ oanh liệt nhng cũng đầy gian khổ, tác động mạnh mẽ đến lòng tự hào dân tộc và ý thức bảo vệ Tổ quốc.

Hai đặc trng cơ bản nêu trên tồn tại xuyên thấm vào nhau trong từng truyện kể, làm nên sự thống nhất về mặt nghệ thuật cho cả hệ thống truyện, góp phần vào việc xác định đặc trng của thể loại truyền thuyết trong loại hình tự sự dân gian.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm của thi pháp truyền thuyết qua truyện kể dân gian về lê lợi và khởi nghĩa lam sơn (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w