Hình tợng nhân vật kẻ thù:

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm của thi pháp truyền thuyết qua truyện kể dân gian về lê lợi và khởi nghĩa lam sơn (Trang 38 - 39)

4. 2: Hình tợngLê Lợ i:

4.2.4: Hình tợng nhân vật kẻ thù:

Đây là một hình tợng tạo nên xung đột cho các truyện vì tính chất đối kháng của nó. Hình tợng kẻ thù đợc nhân dân khắc họa trong truyền thuyết khá sát với bản chất của chúng. Đó là một lực lợng phi nghĩa, bạo tàn, hung án, kiêu ngạo nhng cũng là những kẻ bạc nhợc, rệu rã, hèn nhát và vô kỷ luật.

Là tuyến nhân vật phản diện, kẻ thù của dân tộc với bao tội ác ghê tởm mà chúng gây ra, cho nên khi đi vào truyền thuyết tác giả dân gian chỉ khắc hoạ những nét xấu xa, bỉ ổi của chúng do vậy cách dùng từ ngữ của nhân dân hết sức dè bỉu đối với chúng (Lũ chó Ngô, bọn giặc Ngô, tên chó Ngô, bọn cẩu Ngô…)

Tác giả dân gian đã đặc tả sự ngu dốt hợm hĩnh của kẻ thù, chúng là những kẻ rất dễ bị lừa và thờng bị giết chết một cách dễ dàng dới tay một em bé , một cô gái, một bà già. (Em gái thành Tây Đô, ả Đào, bà hàng nớc bên thành Cổ Lộng)

Hình tợng''đàn chó ngao'' đợc nói tới trong rất nhiều chuyện nó nh là một ẩn dụ về lũ giặc. Chúng là những con chó hung dữ tinh nhuệ nhng cũng ngu độn nh chủ dễ bị đánh lừa nh chủ (chi tiết đàn chó ngao đuổi theo con chồn trắng trong ''sự tích Bạch Y phu nhân'')

Hình tợng kẻ thù xuất hiện ở tất cả các truyện nh một đối cực song hầu hết đều đợc miêu tả ở một hình hài chung đã nêu ở trên. Chúng không đ- ợc tác giả dân gian xây dựng cho một hình hài riêng mà đều mang chung bản chất của loài. Duy chỉ có nhân vật Liễu Thăng đợc tác giả dân gian xây dựng

với t cách là cá thể có tính cách, có diện mạo riêng. Song hình tợng Liễu Thăng lại đại diện tiêu biểu cho bản chất của lũ giặc.

Trong khi xây dựng hình tợng Liễu Thăng, tác giả dân gian đã tập trung thể hiện, phơi bày toàn bộ sự hung hãn, kiêu ngạo lẫn sự bạc nhợc hoảng loạn, đớn hèn. Khi đi qua cửa Quỷ Môn hắn đã ngạo mạn tuyên bố " Không bình định đợc nớc Nam thì ta sẽ không về gặp mặt Ngơi nữa" và ngay lập tức hắn đã bị cời nhạo và trả giá bằng cái chết. Hình tợng Liễu Thăng cũng đợc hoá thân vào tự nhiên " Hòn đá Liễu Thăng" nhng là để chứng tích cho một thất bại nhục nhã, đời đời con ngời còn cời chê, nhạo báng, nguyền rủa. Tác giả dân gian còn xây dựng nên một truyện khá độc đáo thể hiện quan niệm của nhân dân về kẻ thù đó là truyện " Mắng thần phá miếu" ( Truyện đã dựng lên tình huống Diêm vơng xử kiện của Liễu Thăng với ng- ời đã phá miếng thờ của Y. Cuối cùng Diêm vơng cũng nhận ra Y là kẻ gây nên tại hoạ cho nên dù đã chết rồi không hết tội. Do vậy dù chỉ là hồn ma thì cũng không đợc phép nơng thân ở đất Việt nữa. Nh vậy thái độ của nhân dân đối với Liễu Thăng và kẻ thù là rất rõ ràng. Chúng là kẻ thù không đội trời chung. Đối với chúng không còn lực lợng nào chấp nhận dù đó là ma quỷ, diêm vơng.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm của thi pháp truyền thuyết qua truyện kể dân gian về lê lợi và khởi nghĩa lam sơn (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w