Hình tợng nhân vật quần chúng nhân dâ n:

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm của thi pháp truyền thuyết qua truyện kể dân gian về lê lợi và khởi nghĩa lam sơn (Trang 35 - 36)

4. 2: Hình tợngLê Lợ i:

4.2.2: Hình tợng nhân vật quần chúng nhân dâ n:

Chúng tôi cho rằng quần chúng nhân dân là một hình tợng nhân vật đóng vai trò chính trong phần lớn các truyện kể về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn . Các nhân vật kiểu này thờng xuất hiện ở dạng phiếm chỉ. Đó là bà hàng nớc, ngời thợ săn, em bé gái, ngời mẹ nghèo, mụ hàng dầu, lão nông dân… Nhiều ngời đã chết dới lỡi kiếm hung tàn hay bị thiêu trên những ngọn lửa song tất cả đều bất tử. Họ sống mãi trong các sáng tác dân gian, trong các nghi lễ thờ cúng, những nghi thức, tập tục thậm chí trong cả những phong tục, tập quán địa phơng. Nhiều nhân vật đã hoá thân vào những chứng tích nh: ngọn núi Đèn. ( sự tích núi Đèn) ( cây Đèn Phúc Chí) " cánh đồng Mậu Hậu"… có những nhân vật lại đợc hoá thân vào trong hiện tợng tự nhiên nh mụ hàng dầu ( Hăm mốt Lê lai hăm hai Lê Lợi, hăm ba giỗ mụ hàng dầu) …

Hình tợng quần chúng nhân dân đợc xây dựng trong các truyện kể sở dĩ mang đặc tính phiếm chỉ là vì, trong quan niệm của tác giả dân gian họ là những đại diện tiêu biểu của sức mạnh nhân dân, ý chí nhân dân, trí tuệ nhân dân và đặc biệt họ là biểu trng của tinh thần yêu nớc. Mụ hàng dầu, bà hàng nớc , bác thợ săn … đều là những nhân vật tiêu biểu cho những con ngời tiêu biểu. Họ không thể có đợc một cái tên cụ thể vì họ là tất cả quần chúng nhân dân . Những con ngời nh thế đâu đâu cũng có .

Xây dựng một hệ thống nhân vật với số lợng lớn nh vậy tác giả dân gian muốn khẳng định tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa. Chính vì vậy mà trong khi khắc họa hình tợng Lê Lợi tác giả dân gian đã không chỉ miêu tả một chiều vai trò quan trọng của ông mà còn đề cao vai trò của quần chúng nhân dân . Chính sự gắn bó máu thịt giữa lãnh tụ với quần chúng tạo nên sức mạnh bất khả chiến bại cho cuộckhởi nghĩa .

Nhân vật quần chúng đợc xây dựng bằng nhiều dạng khác nhau, nhiều phơng diện khác nhau. Già có, trẻ có, nam có, nữ có, nghề nông có, nghề th- ơng cũng có, nghề săn bắn cũng có … Tất cả những nhân vật này tạo thành một tập thể rộng lớn . Đó là toàn bộ nhân dân Đại Việt . Họ dù đợc miêu tả, thể hiện khác nhau song họ đều là những con ngời mang bản sắc Lạc Hồng, có lòng yêu nớc thiết tha và căm thù giặc sâu sắc .

Quan niệm nhân dân về lịch sử và về lãnh tụ đợc thể hiện rất rõ nét ở hệ thống nhân vật này. Đối với nhân dân, đây là một cuộc chiến tranh nhân dân, lãnh tụ của họ là một ngời anh hùng nhân dân xuất thân áo vải. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa là thắng lợi của nhân dân . Thể hiện mối quan hệ nhân dân - lãnh tụ một cách gắn bó thân thuộc nh vậy tác giả dân gian còn muốn có một vị Vua anh minh trong tơng lai, một vị Vua biết nghĩ đến quyền lợi của nhân dân , hạnh phúc của nhân dân , vì chính nhân dân là ngời đã làm nên lịch sử chính nhân dân là ngời đã cu mang, đùm bọc Lê Lợi. Hình tợng nhân vật này chúng ta đã từng bắt gặp trong truyện " Thánh Gióng". Nếu nh Thánh Gióng là khúc tráng ca về cuộc chiến tranh nhân dân thì truyện kể về Lê Lợi lại là khúc ca bi tráng về cuộc chiến tranh đó .

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm của thi pháp truyền thuyết qua truyện kể dân gian về lê lợi và khởi nghĩa lam sơn (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w