Hoạt động lễ hội

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tín ngưỡng đạo mẫu qua một số di tích mẫu ở hưng yên luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 65 - 71)

B. NỘI DUNG

3.2.2. Hoạt động lễ hội

Song song với việc diễn ra cỏc lễ nghi chớnh thỡ hoạt động lễ hội của tớn ngưỡng thờ Mẫu là một trong những hoạt động đặc trưng, thể hiện rừ nột cho sinh hoạt của tớn ngưỡng thờ Mẫu. Hàng năm ở Hưng Yờn hoạt động lễ hội tại cỏc đền thờ Mẫu luụn được diễn ra thu hỳt nhõn dõn địa phương cũng như du khach bờn ngoài tham gia. Hàng năm lễ hội tại đền Mẫu, đền Thiờn Hậu, đền Bảo Chõu diễn ra thường xuyờn, và là những lễ hội tiờu biểu cho cỏc lễ hội mang tớn ngưỡng thờ Mẫu tại Hưng Yờn.

3.2.2.1. Lễ hội tại đền Mẫu

Lễ hội đền Mẫu xưa được ttổ chức từ này mồng 9 thỏng 3 đến 16 thỏng 3 õm lịch hàng năm. Từ sau năm 1945 thỡ lễ hội tại đền khụng được tổ chức nữa, và chỉ đến khi đền được cụng nhận là di tớch mang kiến trỳc nghệ thuật cấp quốc gia thỡ lễ hội đền mới bắt đầu tổ chức trở lại. Nhưng thời gian tổ chức lễ hội khụng cũn được như xưa mà rỳt ngắn đi chỉ từ mồng 9 đờn 14 thỏng 3 õm lịch thụi.

Trước kia vào thời gian sắp đến hội đền thỡ dõn làng đó hỏo hức cựng với nhà đền chuẩn bị cho lễ hội. Theo cỏc cụ cho biết thỡ xưa vào ngày 6 thỏng 3 dõn làng đó kộo đến tập trung tại đền để cựng với nhà đền để sắp xếp cờ quạt, ghộp đũn kiệu chuẩn bị cho những ngày lễ hội. Đến nay khụng cũn được như thế nữa. Cụng việc này chủ yếu do ban quản lý di tớch đền làm, mà chủ yếu là đi thuờ tại ngoài, ngoại trừ kiệu rước là ở trong đền. Dõn làng cũng cú ớt người đến phụ giỳp đền nhưng khụng được đụng vui hơn trước.

Khụng gian tổ chức lễ hội của đền Mẫu ngoài tại đền ra thỡ lễ hội được tổ chức trong đỡnh Hiến, nơi thờ Thành Hoàng quan Thỏi giỏm họ Du. Ngày 9

thỏng 3 hội bắt đầu diễn ra với cỏc nghi lễ trịnh trọng như tế lễ, nghi lễ hầu búng… Lễ rước quan Thỏi giỏm họ Du từ đỡnh Hiến lờn đền Mẫu để hầu hạ Mẫu trong những ngày diễn ra lễ hội. Tục này đến nay vẫn cũn giữ. Trong đỏm rước Thành Hoàng cú cờ thần, kiệu long đỡnh, mỳa sư tử, cựng với đú là cỏc phường bỏt õm vui nhộn, đi theo là dõn chỳng trong làng.

Xưa lễ hội đền diễn ra với thời gian lõu hơn so với bõy giờ, hiện nay thỡ lễ hội chớnh là từ mồng 10 đến 13 õm lịch. Sỏng ngày mồng 10 thỡ nhà đền làm lễ rước tượng Mẫu lờn kiệu và rước ra cung đệ Tam. Trước kia là chr tế thay mặt ban tế tuyờn bố lễ hội chớnh thức dược bắt đầu và đọc tớch về Mẫu Dương Quý Phi, thỡ nay việc này được chớnh quyền địa phương và ban quản lý di tớch đền tổ chức khai mạc lễ hội đền và ụn lại cõu truyện trinh liệt của Mẫu với triều đại Mạt Tống.

Ngày 11 thỏng 3 lễ rước nước diễn ra cựng ngày hụm đú cú nhiều nghi lễ nữa. Đến ngày 12 thỡ lễ hội tưng bưng buổi rước Du. Theo lệ cũ buổi rước này diễn ra vào hai ngày 12 và 13 thỏng 3. Nhưng do hiện nay lễ hội được rỳt ngắn nờn buổi rước này chỉ trong ngày 12. Lễ rước bắt đầu vào buổi sỏng, đoàn rước gồm cờ tổ quốc, cờ thần, chiờng trống, mỳa rồng, mỳa sư tử, đội trống ngũ lụi, bỏt bửu, kiệu Thành hoàng họ Du, tiếp đến là bộ bỏt kớch, đội bỏt õm, rồi đến kiệu Mẫu. Đằng trước liệu Mẫu là hai người mặc trang phục lễ màu đỏ, vấn khăn đỏ, người bờn phải cầm cờ lệnh, người bờn trỏi cầm bộ hũm ấn. Tiếp đến là kiệu phụng, cỏc đoàn tế và nhõn dõn tham dự lễ hội kộo dài hơn 500m. Khụng khớ đỏm rước thật vui nhộn, cỏc đội mỳa sư tử, mỳa rồng uốn lượn trụng thật vui mắt. Đoàn rước từ đền Mẫu ở phường Quang Trung đi theo đường Bói Sậy qua đền Trần, rẽ vào đường Trưng Trắc đi qua Chựa Phố, đền Thiờn hậu, rồi rẽ vào đường Điện Biờn xuụi xuống đường Phố Hiến về đỡnh Hiến. Xưa và cả nay nữa trong thời gian đỏm rước đi vựng cỏc phố như vậy nhõn dõn ở đõy thương đặt bàn thờ vọng để bày tỏ long thành của mỡnh với Mẫu và Thành Hoàng và mong được sự che chở của Mẫu Dương Quý phi.

Khi rước kiệu chuẩn bị vào sõn đỡnh Hiến. Thỡ đội mỳa sư tử, đội mỳa rồng của cỏc đoàn rước tiến vào sõn đỡnh với những điệu mỳa chào mừng trong tiếng nhạc tưng bừng. Kiệu Mẫu được rước vào trong đỡnh Hiến, đặt ngay ở gian giữa chớnh điện thờ, bờn cạnh là kiệu Thành Hoàng quan Thỏi giỏm họ Du. Ở đỡnh Hiến bắt đầu tế lễ khoảng hơn một tiếng và sau khi tế lễ xong đoàn rước tiếp tục rước kiệu Mẫu và Thành Hoàng về đền Mẫu. Đoàn rước tiếp tục rước từ đỡnh Hiến về qua đường Phố Hiến theo đường Bói Sậy về đền Mẫu. Lỳc này đoàn rước cú thờm nhõn dõn phường Hồng Chõu nờn khụng khớ càng đụng vui, vui nhộn hơn,đoàn rước ngày một dài thờm ra trụng như một con rồng uốn lượn khổng lồ. Trụng thật thớch mắt.

Trong thời gian lễ hội ngoài cỏc nghi thức và đỏm rước ra thỡ bờn ngoài đền Mẫu luụn diờn ra cỏc hoạt động vui chơi. Những trũ chơi dõn gian với nhiều màu sắc được diờn ra như: Chọi gà, cờ tướng, cờ người, tổ tụm… làm cho khụng khớ lễ hội lỳc nào cũng sụi nổi, vui vẻ. Bờn cạnh đú cũn cú hỏt chốo, hỏt chầu văn tại sõn đền và toà đại bỏi. Đặc biệt hơn, và được nhiều người tham dự hơn cả đú chớnh là hội đua thuyền trờn hồ Bỏn Nguyệt ngay trước cửa đền, và thi thả diều trờn đờ sụng Hồng. Khụng khớ trong cỏc hoạt động vui chơi tại đền Mẫu thật nhộn nhịp, khiến ai khụng tham dự cũng cảm thấy hối tiếc.

Sỏng ngày 14 mọi hoạt động vui chơi vẫn diễn ra bỡnh thường và chỉ đến chiều thỡ dõn làng cựng nhà đền rước Mẫu vào hậu cung và rước quan Thành Hoàng thỏi giỏm họ Du về đỡnh Hiến, lễ hội chớnh thức kết thỳc làm cho bao người cảm thấy tiếc nuối làm cho mọi người hỏo hức mong thời gian trụi qua để đến lễ hội lần sau.

3.2.2.2. Lễ hội tại đền Thiờn Hậu

Lễ hội tại đền Thiờn Hậu từ xưa đến nay được tổ chức một năm hai lần vào thỏng 3 õm lịch và thỏng 9 õm lịch. Hội vào thỏng 3 thường được tổ chức từ ngày 23 đến 25 thỏng 3 õm lịch và thường được tổ chức to hơn hội thỏng 9

vào mồng 9 thỏng 9 õm lịch. Hội thỏng 3 là tưởng nhớ ngày sinh của Mẫu, hội thỏng 9 tưởng nhớ ngày hoỏ của Mẫu.

Vào hội thỏng 3 thỡ từ ngày 20 õm cửa đền đó mở để lau chựi, dọn dẹp chuẩn bị cho lễ hội. Vào dịp này bà con người Hoa từ cỏc nơi như Hải Phũng, Nam Định, Hà Nội… cũng về dự. Vỡ đền do người Hoa gúp cụng xõy dựng nờn đõy là dịp để người Hoa từ khắp nơi về tụ họp để cựng nhau tưởng nhớ tới quờ hương bản quỏn, đồng thời nhắc lại những hồi ức ờm đềm về xứ sở của mỡnh.

Trong những ngày lễ hội thỡ đụng vui nhất đú chớnh là lỳc rước kiệu Mẫu Lõm Tứ Mặc đi ra từ đền Thiờn Hậu đến Thiờn Hậu cung mà nơi đú cũng thờ bà. Đỏm rước đi từ phường Quang Trung ngày nay đến phường Hồng Chõu. Xưa kia vốn là khu vực này thuộc đất làng Bắc Hoà thuộc người Hoa sinnh sống. Vào dịp lễ hội thỡ những năm làm ăn khỏ giả bà con ngưũi Hoa ở cỏc thành phố lớn về lễ hội và cung tiến nhiều tiền nờn đỏm rước được tổ chức hết sức huy hoàng. Khi đú gọi là hội hàng bàn, vào những năm đú người ta thuờ cả đoàn tuồng đúng cỏc tớch Tam Quốc Diễn Nghĩa, Đụng Chu Liệt Quốc… đi cựng với đỏm rước cho nhộn nhịp và long trọng. Đi đầu đỏm rước là cờ quạt, sau đú là phường tuồng, đến chiờng trống, thanh la, nóo bạt, kốn, chuụng… tất cả những nhạc cụ đú đều mang đậm tớnh chất của người Hoa. Tiếp đú là bốn cỗ kiệu, mỗi cỗ cú chức năng riờng như kiệu để dày, để hài đi trước tới đú mới là kiệu Mẫu Lõm. Kiệu khiờng Mẫu phải do cỏc nữ đồng chinh rước. Sau kiệu Mẫu Lõm là cỏc cụ già và dõn làng cựng khỏch thập phương.

Đỏm rước đi từ phố này sang phố khỏc thật rầm rộ, uy nghi, thu hỳt đụng đảo nhõn dõn tham dự. Cứ như vậy đoàn rước từ từ diễu qua cỏc phố tiến về Thiờn Hậu cung. Đến Thiờn Hậu cung người ta đưa kiệu và cỏc nghi trượng vào trong cung và tiến hành lễ tế tại đú. Sau khi tế xong bắt đầu rước Mẫu Lõm về đền Thiờn Hậu, lễ rước này được tiến hành trong cỏc ngày lễ hội.

Khi đỏm rước hoàn cung rồi mọi thứ được sắp đặt như cũ, bắt đầu những sinh hoạt văn hoỏ nghệ thuật được diễn ra. Dưới ỏnh đền nến sỏng trưng với đủ màu sắc, cỏc đoàn tuồng kịch bắt đầu diễn với đủ cỏc tiết mục hấp dẫn làm lụi cuốn đụng đảo ngưũi xem. Những tiết mục trong buổi biễu diễn này đều núi về cỏc sự kiện lịch sử của Trung Quốc với cỏc nhõn vật nổi tiờng như Ló Bố, Khổng Minh, Quan Võn Trường…Cỏc vở biễu diễn để gợi nhớ lại cho người Hoa về quờ hương xứ sở của họ.

Trong những ngày diễn ra lễ hội người ta khụng thấy sự phõn biệt giàu nghốo, sang hốn. Họ cựng ngồi ăn cỗ với nhau núi chuyện với nhau hết sức vui vẻ. Những người biết uống rượu ngồi với nhau, ai khụng biết uống rượu thỡ ngồi với nhau. Chỉ trừ cỏc cụ già được tụn trọng thỡ được ngồi phớa trờn thụi cũn đõu khụng cú sự phõn biệt ngụi thứ. Họ cũn khụng làm những mún ăn sơn hào hải vị mà làm những mún ăn dõn dó, họ cho rằng làm những mún ăn như vậy sẽ biểu thị cho việc khụng phõn biệt lẫn nhau trong ngày thiờng liờng của mỡnh.

Vào hội thỏng 9 thường nhỏ hơn và thời gian hội ngắn hơn. Bà con nguời Hoa thường về ớt hơn. Nờn lễ hội chỉ diễn ra quy mụ nhỏ với cỏc nghi thức, lễ nghi, sinh hoạt theo quy định mà thụi.

Trong thời điểm hiện nay thỡ hội đền Thiờn Hậu do người Việt ta quản ly, lễ hội vẫn được tổ chức hàng năm, cũng cú sự gúp mặt của người Hoa nhưng mà ớt. Với nhiều lễ nghi sinh hoạt như cũ. Nhưng bờn cạnh đú cú nhiều chuyển biến mang sắc thỏi của người Việt. Đặc biệt song song với những sinh hoạt nghệ thuật hỏt tuồng chốo thỡ ở đõy trong những ngày lễ hội cũn diễn ra cỏc hoạt động trũ chơi dõn gian của người Việt như: Chọi gà, Cờ người, Đua thuyền…

Cú thể thấy lễ hội tại đền Thiờn Hậu mang những nột tụ đẹp thờm cho hoạt động sinh hoạt tớn ngưỡng thờ Mẫu ở Hưng Yờn.

3.2.2.3. Lễ hội đền Bảo Chõu

Lễ hội đền Bảo Chõu được diễn ra từ mồng 1 đến mồng 3 thỏng 3 õm lịch hàng năm. Trong đú thỡ ngày mồng 3 thỏng 3 là hội chớnh tại đền.

Vào trước ngày diễn ra lễ hội thỡ theo tục xưa thỡ hội đồng Hương lý trong làng mời cỏc đại biểu 20 giỏp ra Đỡnh Mặn để họp bàn thống nhất cụng việc trong những ngày lễ hội diễn ra. Cả làng gồm 20 giỏp được chia làm 4 phe là Đụng, Bắc, Tõy, Nam. Mỗi phe cú 5 giỏp. Sau khi nhận sự phõn cụng thỡ cỏc giỏp phải chuẩn bị ỏo quần để lễ, đũ rước, chuẩn bị cắt cử người đúng giỏ kiệu gồm 16 người. Tại cỏc đền, đỡnh, chựa đều cú lệ bao sỏi tượng, đồ thờ và rước chõn nhang về đền Mó Chõu.

Trong những ngày diễn ra lễ hội ngoài cỏc nghi thức, lễ nghi thỡ lễ hội diễn ra thật tưng bừng, sụi động. Với lễ rước kiệu của bà Mó Chõu đi vựng quanh làng. Trụng đỏm rước thật đụng vui, đến đõu dõn làng đều mang đồ lễ ra bỏi vọng đến đú. Cứ được một thời gian đoàn rước lại nghỉ, dõn làng mang lễ vật cỳng rồi chia cho những ngưũi trong đỏm rước ăn. Đi cựng đỏm rước là những đội mỳa rồng, mỳa sư tử, cựng với kốn, trống vang xa, phỏo nổ rũn ró làm cho khụng khớ hội tưng bừng, nhộn nhịp.

Những ngày lễ hội diễn ra ngoài cỏc lễ nghi thỡ luụn diễn ra cỏc trũ chơi dõn gian đặc sắc như: Tổ tụm điếm, cờ tướng, chọi gà, đấu gậy… Về đờm thỡ tổ chức cỏc tiết mục văn nghệ mỳa hỏt tại sõn đỡnh với nhiều vở như: Quan õm thị Kớnh, Tống Trõn Cỳc Hoa… Và đặc biệt hơn là dõn làng được xem tiết mục đấnh trõn giả để tưởng nhớ vị nữ tương anh hựng dưới triều Hai Bà Trưng oai hựng. Tại đõy cỏc phương hỏt cỏc nơi về thi nhau thi tài, cang làm nờn hoạt động lễ hội thờm vui nhộn, đầy nghĩa.

Hiện nay lễ hội đền Bảo Chõu vẫn được tổ chức đều đặn. Nhưng nhiều nghi lễ, nghi thức đó bỏ, vớ như việc tụ họp ở sõn đỡnh Mặn của hệ thống chức sắc trong làng xưa khụng cũn nữa mà thay vào đú là chớnh quyền địa phương xó Quảng Chõu và những người trong ban quản lý di tớch đền. Với đú khụng

cũn cỏc giỏp của cỏc phe như xưa nữa mà thay vào đú là cỏc chàng trai khoẻ mạnh của làng, cỏc cụ gỏi trong làng đến giỳp đỡ đền cựng với đú là là dõn chỳng trong làng.

Lễ hội đền Bảo Chõu khụng lớn như lễ hội tại đền Mẫu nhưng nú cho thấy được một đặc trưng nữa trong hoạt đụng sinh hoạt thờ Mẫu tại Hưng Yờn phong phỳ và đa dạng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tín ngưỡng đạo mẫu qua một số di tích mẫu ở hưng yên luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 65 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w