B. NỘI DUNG
2.3.2. Di tớch đền Thiờn Hậu
2.3.2.1. Lịch sử di tớch
Đền Thiờn Hậu cú tờn tự là Thiờn Hậu cung, tờn đặt nhằm ca ngợi Thỏnh Mẫu cú tờn là Lõm Tứ Mặc người cú lũng nhõn từ cứu giỳp nhõn dõn tai qua nạn khỏi, diệt trừ quỷ ỏc gian tà, bảo vệ cuộc sống yờn vui cho dõn lành.
Đền Thiờn Hậu được xõy dựng ở trung tõm Phố Bắc Hũa trờn diện tớch rộng khoảng 1250m2 thuộc phường Quang Trung thànhphố Hưng Yờn. Là một cụng trỡnh cao đẹp do người Phỳc Kiến xõy dựng vào thế kỷ XVI - XVII. Trong quỏ trỡnh của lịch sử đền đó được tu sửa và tụn tạo nư hỡnh dỏng hiện nay, và ngày 02 thỏng 12 năm 1992 đền Thiờn Hậu được xếp hạng di tớch lịch sử - văn húa quốc gia.
Theo sử sỏch Đền Thiờn Hậu được xõy dựng để tụn thờ vị thần cú lũng nhõn đức cứu giỳp dõn lành đú chớnh là bà Lõm Tứ Mặc, Thiờn Hậu là chữ được phong của Bà. Bà sinh vào ngày 23 thỏng 03 õm lịch, là con gỏi thứ sỏu Lõm Huyện, em gỏi thứ hai của ễn Cụng, thuộc dong dừi Cửu Mạc người làng Bồ Điền, tỉnh Phỳc Kiến, Trung Quốc, bà vốn là cụ gỏi dệt lụa.
Theo truyền thuyết khi sinh ra Lõm Tứ Mặc quanh người đó cú hương thơm ngào ngạt, hào quang rực rỡ, bà thụng minh, năm lờn tỏm tuổi bà đi học tiờn, năm 16 tuổi bà luyờn đơn thành chớn chuyờn (cửu chuyền), gọi mưa, gọi giú ngay được, cú phộp màu cưỡi chiếu bay trờn biển. Khi dõn tỡnh mất mựa đúi kộm, bà cũn tỡm ra rong biển ăn thay gạo, mỳ, mạch, mà nhờ vậy dõn tỡnh khụng bị chết đúi. Bà cũn tỡm được ra dầu Ma Mộc, phun xuống đất mọc lờn cõy cho ăn hạt thay lỳa gạo.
Ngày mồng 09 thỏng 09 bà khụng bệnh mà húa. Sau khi về trời bà thường mặc ỏo đỏ bay lượn trờn biển cứu giỳp tàu thuyền qua lại. Lõm Tứ Mặc là thần Hàng Hải chủ yếu của người Phỳc Kiến. Người Phỳc Kiến đi đến đõu cũng lập đền thờ Bà ở đú. Và khi người Phỳc Kiến di cư đếnPhố Hiến lập đền thờ ở Phố Bắc Hũa nay là phố Trưng Trắc thành phố Hưng Yờn.
Người là vị thần bảo vệ, bảo hộ cho cuộc sống dõn lành, che chở cho dõn, ơn của người rộng như biển sõu, đức của người thiờng liờng ứng hợp, người luụn mang theo “Quốc Thỏi dõn an”, “Phong điều Vũ Thuận”.
Trung tõm đền ghi: “Thường nghe: Khớ thiờng mờnh mang hiển linh đương thời và cú thể lan truyền khắp thế gian. Người làm lờn trong một sớm, danh tiếng lưu truyền đến ngàn thu. Ta cú cụng thiết lập nờn quỏn yờn Hội để thờ phụng. Thiờn Hậu thỏnh mẫu đối với quờ nhà với tấm lũng phỳc đức bao la. Từ khi xõy dựng đến nay, những điều lành, hũa khớ khúi hương đó hơn 100 năm, mới trong thời gian ngắn, sự việc đổi thay, sắc màu đó phai nhạt dần, cần phải tu sửa cho khang trang, đức thỏnh mờnh mụng thấm nhuần khắp nơi đều ngưỡng mộ, tập trung sức lực tiền của một lũng sửa sang, cung điện thờm khang trang, đẹp đẽ để lưu truyền mói mói, rằng đức lập cụng tạc ghi bia đỏ, truyền người, truyền lại sự việc để lưu lại đời sau. Đức thần sỏng tỏ được ghi lại và lưu truyền mói mói…”.
Cú thể núi rằng, nội dung nhõn vật được tụn thờ là tốt lành, cú cụng cứu vớt dõn chỳng trong hoàn cảnh khú khăn. Đú cung chớnh là mong muốn
của người dõn lương thiện. Chớnh vỡ vậy mà đền Thiờn Hậu được nhõn dõn tụn kớnh và phụng thờ từ xưa cho độn nay. Sự tụn kớnh đú khụng chỉ là người dõn Phỳc Kiến xưa đó từng sinh sống tại đõy, mà ngay từ đú cư dõn Việt ở nơi đõy đó tụn thờ. Và hiện nay người Trung Hoa khụng cũn sinh sống tại nơi đõy, thay vào đú là người Việt. Nhưng sự thờ cỳng của dõn cư Hưng Yờn và vựng lõn cận đối với Mẫu Lõm Tứ Mặc vẫn tràn đầy. Đú là biểu hiện của cỏi đẹp, cỏi rộng mở của con người nơi đõy.
Qua tỡm hiểu về đối tượng thờ cỳng tại đền Thiờn Hậu nhận thấy một điều. Đú chớnh là đối tượng thờ tự tại đền cũng giống như tại đền Mẫu, là cả hai mẫu được dõn chỳng tụn thờ đều xuất thõn từ Trung Quốc sang. Và đều được cư dõn Việt ta tiếp nhận. Điều dễ nhận thấy đú là cho dự đối tượng thờ tự là ai, kể cả người được tụn thờ đú là xuất thõn từ nước ngoài thỡ khi sang, chỳng ta dều tiếp nhận miễn là họ là những con người cú phẩm hạnh cao quý.
Nhưng cú một điều thật khú hiểu đú là cả hai nhõn vật này dều xuất thõn từ Trung Quốc, nhưng đối với đền Mẫu ta thấy ớt co búng dỏng người Trung Quốc thờ tự, đến đõy. Mặt khỏc tại đền Thiờn Hậu thỡ do chớnh người Trung Quốc xõy dựng và tụn thờ, chỉ đến khi mà người Trung Quốc khụng cũn sinh sống trờn đia bàn này thỡ sự quan tõm cú phần suy giảm. Và hiện nay do người Việt cai quản, nhưng hàng năm vào dịp lễ hội vẫn cú nhiều cư dõn Trung Quốc tới tham dự. Đõy là một cõu hỏi khú thể trả lời.
Nhận thấy một điều rằng thụng qua thần tớch của đền Mẫu và đền Thiờn Hậu thỡ đối với Mẫu Dương Quý Phi tuy được ghi chộp trong sử sỏch, cú thần tớch rừ ràng. Nhưng người tụn thờ bà đú chớnh là ca ngợi lũng thủy chung của bà đối với đất nước với chồng, đú là một đức tớnh cao đẹp đỏng để đề cao. Nhưng Mẫu khụng cú ảnh hưởng sõu sỏc đối với cư dõn Trung Hoa. Cũn Mẫu Lõm Tứ Mặc tuy thần tớch cú vẻ huyền thoại, nhưng đối với cư dõn đi biển, đặc biệt cư dõn Phỳc Kiến, đú là người cú cụng giỳp hị thoỏt khỏi cai chết
trong nạn đúi, mẫu là người chỉ đường trờn biển. Chớnh vỡ vậy Mẫu được cư dõn tụn trọng và phụng thờ.
2.2.3.2. Nghệ thuật kiến trỳc đền Thiờn Hậu
Đền Thiờn Hậu được xõy dựng ở trung tõm của Phố Hiến. Xưa gọi là Phố Bắc Hũa, nay là đường Trưng Trắc phường Quang Trung thành phố Hưng Yờn. Đền Thiờn Hậu được xõy dựng vào thế kỷ XVI - XVII do người Phỳc Kiến xõy dựng để thờ bà Lõm Tứ Mặc. Đền theo kiểu kiến trỳc Phỳc Kiến cú thể thấy như sau:
Mặt tiền của đền quay hướng nam, là hướng của thần linh, thỏnh nhõn, mựa đong thỡ ấm ỏp, mựa hố mỏt mẻ, hướng tạo sinh khớ, với đạo phật là hướng trớ tuệ:
“Thỏnh nhõn nam diện nhi thớnh thiờn hạ”
Tam quan đền trờn đường Trưng Trắc dài 3,6m, cổng chớnh rộng 1,8m, cao 3,2m. Từ cổng chớnh đến cổng phụ đều lợp ngúi ống. Tam quan đền Thiờn Hậu về hỡnh dỏng khỏc hầu hết cỏc tam quam ở cỏc đinh, đền khỏc.
Tiếp đến là khu sõn dài 12m rộng 6m, lỏt gạch phớa trong sõn cú hai con nghờ đỏ ngồi trờn bệ. Bệ cú kớch thước 0,6m*0.35m. Nghờ đỏ được gia cố trong tư thế khỏe mạnh hồn nhiờn cú kớch thước 0,55m*0,6m được làm bằng đỏ rỏp, một con ngậm ngọc, một con tay ẵm con. Đõy là một đặc trưng trong di tớch Việt Nam. Hỡnh ảnh hai con nghờ đỏ với ý nghĩa ca ngợi tỡnh mẫu tử và đụi mắt trụng ra như để soi dọi tõm hồn của kẻ hành hương.
Tiếp nối là bốn gian nhà sảnh dài 12m, rụng 3m. Trờn bờ núc nhà sảnh trang trớ hỡnh người, đầu bờ núc là hỡnh lưỡi mỏc vỏt lờn trời, ở dưới lợp ngúi ống. Hai bờn trong và ngoài nhà là những tấm bia đỏ ghi cụng đức, tờn tuổi người đúng gúp xõy dựng đền. Tũa nhà cú kiến trỳc hai hàng chõn, cột cỏi cú đường kớnh 1,27m, cột cỏi được kờ trờn hai hũn đỏ lớn hỡnh trũn trang trớ hoa văn nổi rất đẹp. Căn cứ vào hỡnh dỏng viờn đỏ trũn người ta gọi là “cổ bồng”, dưới cựng là chõn đỏ tảng cú kớch thước 0,48m*0,48m, cột quõn cú đường
kớnh 1,12m, chõn tảng cú kớch thước 0,45m*0,45m. Kiến trỳc khỏ độc đỏo, trờn toàn bộ vỡ núc là cỏc con rường nhỏ dài từ 1m - 2m, xếp chồng lờn nhau kờ trờn đấu vuụng thút đỏy, đấu sen cú văn xoắn rất đẹp, trang trớ hoa lỏ, mặt hổ phự… Nghộ bảy là cỏc đầu rồng, trang trớ cỏc họa tiết rõu rồng, túc rồng là cỏc đao mỏc dài uốn lượn mang đặc trưng rồng Việt Nam thời Nguyễn.
Giữa gian sảnh kờ hàng cột cờ thần,nền lỏt gạch Bỏt Tràng, bước hai bậc thềm đỏ là xuống sõn gạch Bỏt Tràng lộ thiờn dài 20m* 18m. Bờn trỏi đền là điện thờ Mẫu tổ. Đú là năm bà cụ tổ bờn Trung Quốc sang. Bờn phải đền là Tứ Phủ: thờ cụ, thờ cậu.
Tiếp đến là khu đền chớnh được xõy dựng theo kiểu kiến trỳc chữ đinh (J). Phớa trước là tũa nhà thiờu hương rụng hai gian, xõy cao, ba mặt ngoài khụng cú tường bao. Trờn đỉnh, hai bờ núc được đắp xi măng, hai đầu kỡm hai con rồng ngửa mặt lờn, cú cỏc rõu xoắn xoăn tớt, giữa bờ núc trang trớ đức phật ngồi treen tũa sen, xung quanh người qua lại, hoa lỏ chim muụng… Khỳc nguỷnh trang trớ lỏ sồi nhỏ, cỏc đầu đao là hỡnh dõy xoắn trũn vào trong, bờ mỏi ngúi được nõng đỡ bởi tàu mỏi là tấm gỗ xẻ chạy ngang tũa thiờu hương và hậu cung, lựi vào trong tàu mỏi khoảng 20cm ta bắt gặp một dải hoa văn trang trớ giống chữ vạn của nhà phật chạy dài.
Toàn bộ phần vỡ được kiến trỳc theo hỡnh thỏi đặc biệt như cỏ, ngàm. Trờn toàn bộ vỡ núc trang trớ hoa dõy cỏc lớp dấu cú võn xoắn xũe ra đặt trờn lưng sư tử, đấu này gọi là “Đấu củng cỏch điệu”, nú được người nghệ sỹ tạo tỏc nghệ thuật húa nờn khụng cũn giữ được hỡnh thỳc gốc gỏc của nú. Hỡnh ảnh bốn con sư tử vừa dựng để chịu lực cho bộ vỡ núc là thể hiện thần uy của đền.
Mảng trang trớ “Bỏt mó quần phi”, tỏm con ngựa của bốn phương tụ hội lại biểu tượng cho sự thành cụng và hạnh phỳc, trờn hai đầu vỡ điờu khắc nhiều hỡnh người, ngựa, quạt… mụ tả cỏc truyờn cổ Trung Quốc như: Lưu, Quan, Trương, Ló Bố Hớ, Điờu Thuyền, Khổng Minh, thày trũ Đường Tăngđi lấy kinh… Tất cả được tụ vẽ cỏc màu xanh, đỏ, trắng, vàng dưới ỏnh sỏng tự
nhiờn của bầu trời làm cho tũa thiờu hương thờm phần rực rỡ trỏng lệ, phần trờn được tạo dựng như kiểu chồng diờm, toàn bộ mỏi lợp ngúi ống.
Cột cú đường kớnh 1,07m kờ trờn viờn đỏ cổ bồng cú trang trớ hoa văn nổi rất đẹp, cú đường kớnh 1,45m và hũn đỏ bỏt giỏc, dưới cựng là viờn đỏ tảng hỡnh vuụng, cú kớch thước 0,57m*0,57m. Trờn tường đắp nổi bức tranh với chủ đề: Xuõn, hạ, thu, đụng và bờn tả là Thanh Long, bờn hữu là Bạch Hổ. Toàn bộ kiến trỳc gỗ sơn màu nõu đỏ. Hai bờn là nơi để khỏch hành hương sắp lễ. Ở giữa đặt ban thờ đỏ xanh được chạm khắc tinh xảo cựng cỏc đồ tế tự: Gớa hương, lục bỡnh, chõn đốn, bỏt hương… ở trờn treo cỏc bức đại tự lớn và hai bờn cột là cỏc cõu đối nhằm ca ngợi õn đức của thỏnh mẫu.
Qua mai rựa cong cong mềm mại là khu thờ chớnh, của chớnh được chạm con rồng đầu phượng, hỡnh tượng sỏng tạo của người Việt. Tũa hậu cung dài 12,6m rộng 4,2m, kiến trỳc độc đỏo gọi là: “Chồng giường cỏnh” trờn bộ vi núc xà đỡ mỏi ngúi, hoành mỏi mang hỡnh dỏng vai bừa chạy dài nối nhau trờn đỉnh núc xuống. Xà đỡ vai bừa vừa tạo dỏng mềm mại cho di tớch đồng thời chịu lực vững chắc, mang đặc trưng riờng của kiến trỳc Phỳc Kiến - Trung Quốc.
Cỏc con giường trờn bộ vỡ dài từ 1m - 5m xếp chồng lờn nhau kờ trờn đấu sen trang trớ võn xoắn hỡnh súng nước, cỏc đấu gắn với khu vực phớa nam. Kẻ bảy là kiến trỳc của người Việt, nú cú dao mỏc phúng thẳng cho sấm chớp mang phong cỏch kiến trỳc Hậu Lờ. Đầu dư trờn bộ vỡ là bốn con cỏ húa long, ngoài ra cũn cú cỏc mảng chạm: Sư tử hớ cầu, phượng hàm thư, rựa, cỏc đấu kờ hỡnh sen cỏch điệu… mang phong cỏch nghệ thuật Trung Hoa.
Thụng qua kiến trỳc nghệ thuật cho thấy, nền văn húa Việt và Trung Hoa khỏc nhau, mỗi nền văn húa cú nết riờng của mỡnh, chỳng được kết hợp chặt chẽ với nhau qua cỏc đợt trựng tu vào thế kỷ XIX - XX. Người Việt cú tư tưởng hũa vào tõm hồn của mỡnh với vũ trụ nờn hỡnh ảnh con người gần gũi với tự nhiờn, com lõn thỡ mềm mại, hướng nội khụng mạnh mẽ hoành trỏng
lõn của Trung Hoa thỡ lưng quằn chịu lực, họa tiết túc tai, mũi mồm được nhấn mạnh nổi hẳn lờn sức mạnh hướng ngoại hoành trỏng.
Nếu như ở ngoài tũa thiờu hương, mọi chi tiết chạm trổ kỹ càng tinh xảo, được ỏnh sỏng mặt trời soi dọi, mọi thứ đều nổi trội lờn hoành trỏng cho du khỏch chiờm ngưỡng, thỡ bờn trong tũa hậu cung ngược lại, dưới ỏnh sỏng của đốn nến lung linh, mờ ảo, người nghệ sỹ xưa chỉ tạo ra sự ghồ ghề uốn khỳc để gắn với cỏi thiờng, ẩn ở đú là một số lỏ cõy hoa quả để núi với thần linh, lay động tõm hồn của kẻ hành hương.
2.3.2.3. Cỏch bày trớ điện thờ và cỏc hiện vật tại đền Thiờn Hậu * Cỏch bày trớ điện thờ
Trong đền thờ chớnh cỏc ban thờ được sắp xếp như sau: ban thờ ngoài cựng cú kớch thước 3m*1m trờn cú bày lư hương, bỏt hương, đặc biệt là bộ ngũ phỳc bằng đồng thiếc to đẹp, hai bờn cú đụi rồng chầu hoa cỳc, mũi cong lờn như vũi, mang đậm phong cỏch nghệ thuật thế kỷ XIII nước ta và bộ “bớ quyết” cao 2m bằng gỗ làm ra phộp mưa nắng. Ngoài ra cũn cú đụi lục bỡnh cú kớch thước 0,9m*0,4m
Bàn thờ thứ hai cú hai pho tượng: Lý Thiờn Nhón và Lý Thiờn Nhĩ, kớch thước là 0,78m*0,34m. Hai ụng vốn là Hải tặc được bà Thiờn Hậu giỏc ngộ cưu dõn độ thế, cú tàn che. ễng Lý Thiờn Nhón, tay chỉ mắt cú tài nhỡn xa nghỡn dặm, ụng Lý Thiờn Nhĩ tay chỉ tai, cú tài nghe rừ cỏch xa nghỡn... dặm. Nhờ vậy, cỏc ngài nhỡn thấy và nghe thấy chỳng sinhđi trờn biển bị kẻ cướp ỏm hại để ứng cứu kịp thời, một ụng cầm trựy, một ụng cầm long đao.
Bàn thờ thứ ba: bày bỏt hương lớn và bộ bỏt bửu đặt ở phớa trước tủ kớnh gọi là tủ gối. Hai bờn đặt bàn thờ: Quan tõy phối và Quan đụng phối, mỗi bờn cú ba biển rước và được che lọng.
Trong cựng đặt khỏm thờ lớn, cú thể gọi đõy là khỏm thờ cao hơn 4m rộng 2,5m hiện cũn rất lộng lẫy. Quan sỏt kỹ từ đỉnh khỏm, thõn khỏm đến bộ khỏm, cỏc đường trang trớ… đều nhận thấy sự gia cụng nghệ thuật cầu kỳ,
tinh tế. Cỏc mảng chạm hoa lỏ cỏch điệu, cỏc vật linh, mõy tản, triện tàu… đều đạt trỡnh độ cao về nghệ thuật, lại bố cục hài hũa nhiều mà khụng rậm khụng rối. Trong khỏm đú chớnh là nơi Thiờn Hậu ngự.
Trong khỏm thờ đặt tượng tam thỏnh, pho tượng nhỏ hơn người thật, nhưng được tạc với một ý thức trỏch nhiệm rất cao và sơn thiếp, trang trớ thật oai phong hoàn hảo, bờn cạnh cú tương nữ hầu, phớa ngoài là hai vừ quan nam giới đứng gỏc Hai bờn tả hữu là cỏc khỏm thờ nhỏ thờ cha mẹ Thiờn Hậu và cỏc quan văn, vừ của bà.
Nhận thấy cỏch bày trớ trong đền hết sức hài hũa với khung cảnh tự nhiờn, mang nột trang nghiờm của chốn tõm linh. Cho thấy được đức của Thiờn Hậu đối với dõn chỳng.
* Cỏc hiện vật
Đền Thiờn Hậu hiện cũn lưu giữ được nhiều cổ vật cú giỏ trị: cỗ kiệu” thượng thiờn thỏnh mẫu” cú phự điờu chạm trổ,cỏc vị tiờn nữ trờn trời xuống đún bà về trời, phương đỡnh, long kỷ, giỏ nhạc, cỏc đồ thờ tự, cỏc pho tượng, khỏm thờ, nhang ỏn…. Được chạm trổ cụng phu rất đẹp. Dựa vào biờn bản