Cỏc lễ nghi trong hoạt động lễ hội

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tín ngưỡng đạo mẫu qua một số di tích mẫu ở hưng yên luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 60 - 65)

B. NỘI DUNG

3.2.1. Cỏc lễ nghi trong hoạt động lễ hội

3.2.1.1. Lễ Rước Nước

Là một nghi thức quan trọng, nú khụng chi diễn ra trong sinh hoạt tớn ngưỡng thờ Mẫu mà cũn được diễn ra trong mọi lễ hội của cỏc lễ hội cỏc tớn ngưỡng tụn giỏo khỏc.

Tại đền Mẫu nước được lấy từ sụng Hồng, đõy là nước dựng chớnh trong những ngày diễn ra lễ hội cũng như để tiến hành cỏc nghi thức khỏc. Thời gian làm lễ rước nước là trong những ngày lễ hội của đền, cụ thể là vào ngày 11 thỏng 3 õm lịch. Lễ rước nước được bắt đầu từ 10 giờ đến 13 giờ. Nước được lấy từ giữa dũng sụng Hồng phải đỳng 12 giờ trưa, đú được cho là giờ hoàng đạo. Nước lỳc đú mới thiờng mới dựng được trong những ngày lễ.

Trong đoàn đi rước nước bao gồm cú những ngưũi trong ban tế lễ, cú cỏc vị sư đi theo, cựng với đú cú dõn chỳng trong làng đi theo. Đi theo đú là gồm cờ thần, kỡ lõn, phường bỏt õm, hương ỏn, kiệu long đỡnh, bỏt bửu, kiện choộ nước(để đựng nước thần). Khi đoàn rước đến giữa sụng Hồng một nhà

sư đi trong đoàn tiến hành cỳng tế trời đất, thần sụng rồi tiến hành mỳc nước thần từ giữa dũng sụng lờn. Rồi đoàn rước nước thần về đền.

Theo những người trong đền cho biết thi lễ rước nước này khụng chỉ mang ý nghĩa giống như cỏc lễ rước nước của cỏc lễ hội khỏc là dựng để làm lễ mộc dục, cựng với đú là một hỡnh thức cầu mưa của cư dõn nụng nghiệp. Thỡ tại đền Mẫu cũn thờm một ý nghĩa khỏc nữa là nhớ lại truyền thuyết về những ngày Mẫu Dương Quý Phi lờnh đờnh trờn biển đến Đằng Giang, được nhõn dõn mai tỏng và dựng miếu ở đõy. Nước rước về đền một phần được dựng trong những ngày của lễ hội. Cũn lại một phần để dành đến ngày 14 thỏng 7 õm lịch để làm lễ mộc dục và ngày 15 thỏng 7 nấu chỏo cho chỳng sinh ăn nhõn ngày xoỏ tội vong nhõn.

Lễ rước nước tại đền Thiờn Hậu được diễn ra ngay sau lễ mở cửa đền, tức là bỏo hiệu lễ hội của đền được bắt đầu. Nước được rước từ sụng Hồng lờn, những người tham gia lễ rước nước chủ yếu là người Hoa sinh sống ở đõy, ngoài ra cú cả người Việt tham gia. Trong đỏm rước cú đủ cờ thần, kiệu long đỡnh, cú choộ để đựng nước… Nước được mỳc từ sụng lờn đỳng chớnh Ngọ và trong khi chuẩn bị mỳc nước người ta phải tế thần sụng, trời đất. Lễ rước. Nhỡn chung lễ rước nước tại đền Thiờn Hậu khụng cú gỡ khỏc mấy so với đền Mẫu. Chỉ cú là hàng năm đền cú hai lần làm lễ rước nước, Hiện nay lễ rước nước tại đền Thiờn Hậu khụng diễn ra nữa, nước được làm cỏc lễ nghi và trong những ngày lễ hội lấy tại bể nước mưa tại đền.

Cũn đền Bảo Chõu cũng sau khi làm lễ mở cửa đền song cũng tiến hành làm lễ rước nước để dựng nước đú tăm rửa cho Mẫu và lau chựi cỏc đồ trong đền cũng như tiến hành phục vụ những ngày của lễ hội. Cũn nước cũng được lấy từ sụng Hồng, và nghi thức rước nước ở đõy cũng giống như đền Mẫu và đền Thiờn Hậu.

3.2.1.2. Lễ Mộc Dục

Là lễ tắm tượng Mẫu và lau chựi cỏc đồ thờ tự trong cỏc đền, cỏc phủ thờ Mẫu.

Tại đền Mẫu lễ mộc dục được tiến hành cựng với lễ gia quan tại đền vào ngày 14 thỏng 7 õm lịch. Là nghi thức quan trọng, đõy là nghi thức tắm tượng Mẫu, thay quần ỏo cho Mẫu và lau chựi cỏc đồ thờ cỳng trong đền. Trong ngày này những người trụng đền sau khi làm lễ cỳng xin phộp cho mở cửa đền, và cho phộp tắm rửa cho Mẫu thỡ bắt đầu tiến vào hậu cung để rước Mẫu xuống để tắm rửa cho Mẫu và thay quần ỏo mới cho Mẫu. Trong lỳc tắm rửa và thay quần ỏo cho Mẫu dõn làng đứng ngoài xem và chờ đến lễ tăm Mẫu xong để vào lấy nước vừa tắm cho Mẫu xong để mang về nhà. Họ cho rằng nước đú thiờng và may mắn, đú là lộc của Mẫu ban cho.

Sau khi tắm và thay quần ỏo mới cho Mẫu xong, thỡ nhà đền cựng dõn làng mang cỏc khi cụ và cỏc đồ khớ thờ trong đền ra lau chựi sạch sẽ và hết sức cẩn thận. Nước để tắm và lau chựi cỏc đồ trong đền là lấy từ sụng Hồng ở buổi rước nước trong lễ hội đền vào thỏng 3 õm lịch hàng năm.

Cú một điều thắc mắc ở đõy tại sao trong lễ gia quan và lễ mộc dục tại đền Mẫu lại khụng diễn ra cựng với lễ hội của đền như cỏc lễ hội khỏc mà lại diễn vào ngày 14 thỏng 7 õm lịch hàng năm. Đến hỏi cỏc cụ trong làng và những người trong ban quản lý di tớch thỡ cho biết đú là tục lệ từ xưa cũng khụng rừ sao lại cú tục như vậy. Nhưng thiết nghĩ nghi thức này diễn ra trong thời gian này là do dõn chỳng muốn được sự che trở của Mẫu và được Mẫu xỏ tội cho những việc làm sai trỏi của mỡnh trước đú. Chớnh vỡ vậy mà ngay sau lễ Mộc dục vào ngày 14 thỏng 7 thỡ vào ngày 15 thỏng 7 là ngày xoỏ tội vong nhõn tại đền cú nấu chỏo để ban phỏt cho dõn chỳng trong làng. Đú được coi là lộc của Mẫu ban cho dõn chỳng.

Tại đền Thiờn Hậu nghi lễ mộc dục được tiến hành ngay sau khi làm lễ rước nước. Trước hết cũng như tại đền Mẫu cỏc người trong ban tế lễ phải làm lễ xin Mẫu xong mới bắt đầu tắm rửa và thay quần ỏo mới cho Mẫu. Lễ mộc dục tại đền Thiờn Hậu diễn ra một năm hai lần tương ứng với hai lần lễ hội tại đền đõy là điểm khỏc biệt so với đền Mẫu và đền Bảo Chõu. Sau khi

tắm rửa và thay quần ỏo cho Mẫu xong họ bắt đầu đi tắm rửa cho cỏc vị cũn lại trong đền như là cha mẹ của mẫu, quan Thiờn Lý, quan Thiờn Nhón… cựng với đú là lau cỏc đồ đạc được thờ trong đền. Những người theo dừi chỉ chờ cho nghi lễ mộc dục được tiến hành xong mới vào mỗi người lấy một chỳt nước vừa tắm cho Mẫu coi đú là lộc ban.

Nghi lễ mộc dục ở đền Bảo Chõu cũng khụng cú gỡ khỏc với đền Mẫu và đền Thiờn Hậu. Nú cũng diễn ra ngay sau khi lễ rước nước, với một khụng khớ thật trang nghiờm. Nghi thức này ở đền Bảo Chõu cũng như đền Thiờn Hậu chỉ cú đụi chỳt khỏc với đền Mẫu là tại đền Mẫu thi nghi thức này được diờn ra khụng cựng với thời gian của lễ hội mà diễn ra từ thỏng 7 õm lịch.

3.2.1.3. Lễ Tế

Đõy là nghi thức quan trọng nhất trong cỏc nghi thức của hoạt động tớn ngưỡng của cả nước chứ khụng riờng gỡ ở Hưng Yờn. Tại đền Mẫu, đền Thiờn Hậu, đền Bảo Chõu thể hiện như sau:

Tại đền Mẫu thực hiện nghi thức cỳng lễ này phải do ban tế gồm ba người nam thực hiện, ba người này phải cú địa vị trong làng, cú nhõn cỏch tốt. Lễ cỳng dõng lờn Mẫu chỉ cú đồ chay khụng được dõng đồ mặn. Theo cỏc cụ cho biết lễ vật tế Mẫu khụng cú đồ mặn là vỡ những mún ăn chay tịnh này nú tượng trưng cho những ngày mà Mẫu lỏnh nạn khi bị quõn giặc truy đuổi Mẫu và vua Tống và những ngày Mẫu ngoài biển cả lờnh đờnh. Đồ cỳng lễ bao gồm: Một bỏt canh miến nấu với tỏo tầu và nấm hương, một đó cơm nắm, một đó muối vừng, một đĩa chả đỗ rỏn, một bỏt chỏo bầu dục. Tất cả đồ lễ được đặt trong một mõm lễ bằng đồng, trờn phủ một khăn nhiễu đỏ. Buổi tế thường diễn ra trong một tiếng rưỡi, trong bài tế cú núi lại tớch của Mẫu và cầu mong Mẫu ban phước lành cho dõn làng.

Lễ tế tại đền Thiờn Hậu thỡ người tiến hành khụng phải do ban tế lễ, mà ở đền khụng bầu ban tế lễ, việc tế lễ do ban quản lý làm. Bởi vỡ đền thờ do người Hoa lập ra và thờ tự, do đi làm ăn lờn chỉ lập ra ban quản lý đền mà

thụi. Đến ngày giỗ Mẫu tức là ngày hội họ khắp nơi về tụ họp mang lễ vật dõng lờn Mẫu, cũn mọi việc đều do ban quản lý điều hành. Vào ngày 23 thỏng 3 õm lịch sau khi mọi lễ nghi trước đú đó tiến hành xong, tại đền bắt đầu lễ tế. Lễ vật bao gồm: Lễ ngũ thực được đặt ngoài Thiờu hương(nhà tỏm mỏi) bao gồm năm thứ thịt tươi sống là lợn, gà, cỏ trắm, dờ, ngỗng. Vỡ tương truyền rằng năm loại thịt này là cỳng cỏc quan ở năm cửa. Lễ vật này làng phõn cụng mỗi năm một gia đỡnh chịu trỏch nhiệm sắm sửa, cú trớch thờm quỹ của làng để chu cấp cho nhà đú. Cũn bờn bàn thờ Mẫu chỉ cỳng cơm chay, cơm canh và bỏnh rựa. Bỏnh rựa đựoc làm từ bột nếp trộn với gấc, lấy đỗ xanh làm nhõn đong vào khuụn như khuụn bỏnh dẻo thành hỡnh bỏnh. Thờ lễ vật nờn Mẫu vậy là để nhớ lại những ngày ở Phỳc Kiến nạn đúi xảy ra dõn chỳng khụng cú gỡ ăn, Mẫu đó kiến được loại rau ăn đó cứu sống bao người. Trong khi tế lễ người ta nhắc lại sự tớch của Mẫu và những việc Mẫu đó làm cho họ, và cầu mong Mẫu tiếp tục phự hộ cho họ làm ăn phỏt đạt hơn. Lễ tế tại đền Thiờn Hậu được diễn ra trong suốt buổi sỏng đến mói trưa mới xong.

Đền Bảo Chõu lễ tế xưa thường diễn ra vào ngày mồng 1 thỏng 3 õm lịch và ngày mồng 3 thỏng 3 õm lịch. Trong ngày mồng 1 thỡ gọi là lễ khai hội, ngay từ sỏng sớm cỏc giỏp đó đến đõy lễ tại đền ban khỏnh tiết đặt vào ban thờ và mời tiờn chỉ ra làm chủ tế. Thời gian theo điển lễ là hai tiờng rưỡi, nghi thức cỳng lễ đỳng năm tuần là: Hương, Hoa, Rượu, Qủa, Rượu. Khoảng thời gian ở giữa lỳc tế là sẽ đọc chỳc văn, sau đú tiến hành hoỏ chỳc và lễ tạ. Ngày mồng 3 thỏng 3 là ngày Đại tế là ngày lễ chớnh thờ Mẫu Trần Mó Chõu. Nghi thức diễn ra hết sức trang trọng, ban tế lễ bao gồm: 1 Chủ tế làm nhiệm vụ vỏi chầu, 1 Thụng tế làm nhiệm vụ chấp bỏi, 1Xướng tế làm nhiệm vụ bắt nhịp, 4 Tuần làm nhiệm vụ dẫn lễ, 2 Bồi tế làm nhiệm vụ đứng bỏi, 3 Trống tế làm nhiệm vụ nhạc tế, 1 Chiờng tế làm nhiệm vụ nhạc tế. Lễ vật cỳng lờn là hoa quả, xụi gà, lợn quay… Cũng như cỏc tế lễ cỏc đền thỡ trong buổi tế tại

đền cú núi về sự tớch của Mẫu cú cụng với đất nước dấnh giặc ngoại xõm mang yờn binh cho dõn chỳng.

Túm lại, trong cỏc lễ tế cỏc đền đều cho thấy nhưng sự khỏc biệt nhưng đều cú một điểm chung đú là đều dõng lờn Mẫu những lễ vật thành tõm đều mong muốn Mẫu ban phước lành đún nhận nhưng lễ vật dõng lờn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tín ngưỡng đạo mẫu qua một số di tích mẫu ở hưng yên luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w