Ni2+ có cấu hình 3d8. Trong nớc Ni2+ tồn tại sạng [Ni(H2O)6]2+ có cấu hình bát diện đều. Ni2+ tạo nhiều phức bát diện với số phối trí 6. Ngoài ra số ít phức tứ diện đợc tạo nên với phối tử trờng yếu ví dụ nh [NiCl4]2-, ion Ni2+ còn tạo nhiều phức vuông phẳng với phối tử trờng mạnh ví dụ nh [Ni(CN)4]2-. ở đây, hiệu ứng Jan- Teller có một vai trò quan trọng: Cấu hình bát diện với 2 electron trên obitan phân tử phản liên kết *
d
σ dù ghép đôi hay độc thân, về mặt năng lợng đều không thuận lợi bằng cấu hình vuông với 2 electron đợc ghép đôi. Việc 2 electron đó chiếm obitan phân tử *
2
z
σ có năng lợng thấp hơn của cấu hình vuông phẳng làm giảm năng lợng của hệ và làm bền phức chất.
Năng lợng
Cấu hình bát diện Cấu hình hình vuông
Sự ghép đôi cặp e đó càng thuận lợi và sự chuyển từ cấu hình bát diện sang cấu hình vuông phẳng càng dễ dàng khi thông số tách năng lợng trong trờng phối tử càng lớn, nghĩa là xác suất rạo thành phức vuông phẳng sẽ là cực đại nếu phối tử tạo phức thuộc phối tử trờng mạnh. Tất cả các phức vuông phẳng của Ni(II) đều nghịch từ và có màu đỏ vàng hay nâu vì có những dải hấp thụ nằm trong vùng có bớc sóng 4500 - 4600A0, ví dụ tinh thể Na2[Ni(CN)4] có màu vàng, tinh thể K2[Ni(CN)4] có màu da cam, niken đimetylglioximat có màu đỏ.
2 2 * y x − σ 2 z σ 2 z σ 2 2 * y x − σ xz π πyz πxy xz π πyz xy π