Đối với phức chất Ni(II) giản đồ Orgel đợc biểu diễn trên hình 2.2 [11].
3A 2 3T 2 3T 1( F ) 3T 1( F ) 3A 2 3T 2 3P 3F 3T 1( P ) d 8O h d 8T d 3T 1( P )
Hình 2.3. Giản đồ Orgel mô tả sự tách số hạng 3F và 3P đối với ion d8
Ni(II) có nhiều dạng hoá lập thể khác nhau[4]: bát diện đều, bát diện lệch theo hơng kéo dài theo trục C4, vuông phẳng, tứ diện, lỡng chóp tam giác.
- Phức bát diện[8]: Các phức chất số phối trí 6 của Ni(II) thể hiện 3 dải hấp thụ tơng ứng với 3 chuyển mức cho phép về spin từ số hạng cơ bản 3A2g lên các số hạng kích thích 3T2g, 3T1g(F), 3T1g(P), các dải này nằm trong khoảng 7000 ữ
13000cm-1, 11000ữ20000cm-1, 19000ữ27000cm-1. Ngoài ra, còn có hai dải cấm về spin 3A2g→ 1Eg, 3A2g→ 1T2g cũng thờng quan sát đợc. Ví dụ [Ni(H2O)6]2+ có các dải hấp thụ sau: 3 3 2g 2g: A → T 8500cm−1 3 1 2g g: A → E 15200*cm−1
3 3 2g 1g: A → T 13800cm−1 3 1 2g 2g: A → T 22000cm−1 3 3 2g 1g( ) : A → T P 25300cm−1 (*: vai phổ)
- Phức tứ diện [2] của niken có 3 bớc chuyển cho phép về spin: ν1 ứng với sự chuyển 2
3 1
3T →T ở khoảng 3000ữ5000cm-1, ν2 ứng với sự chuyển 2 3 1 3T → A
ở khoảng 6500ữ 10000cm-1, ν3 ứng với sự chuyển 3 1( )
1
3T →T P ở khoảng 12000 ữ17000cm-1.
Bớc chuyển thứ nhất nằm trong vùng hồng ngoại, do đó thờng bị che khuất bởi phần hữu cơ của phối tử và dung môi. Nó chỉ quan sát thấy trong một số trờng hợp khi phối tử là các anion vô cơ đơn giản. Phức chất tứ diện của niken thờng có c- ờng độ lớn hơn khoảng 200 lần so với phức bát diện vì trong phức tứ diện không có tâm đối xứng.
- Phức vuông phẳng [1]: có thể xem trờng vuông phẳng là trờng hợp giới hạn của sự sai lệch tứ phơng trong trờng bát diện. Do đó, sự tách các mức năng lợng trong trờng D4h có thể xem là trờng hợp sai lệch 100% trên giản đồ biểu diễn sự biến đổi năng lợng, ứng với sự kéo dài dần khoảng cách kim loại - phối tử trên trục C4.
Đặc trng cơ bản của phức chất vuông phẳng của Ni(II) là có cờng độ hấp thụ lớn. Đờng cong hấp thụ của chúng có thể gồm 1, 2 hoặc 3 dải. Các dải này nằm trong một khoảng tần số khá rộng, chứ không tập trung vào một khoảng hẹp nh các phức tứ diện, bát diện.