Các cực đại trên sóng cực phổ[3]

Một phần của tài liệu Xác định kẽm, cadimi trong nhuyễn thể ở một số vùng sông, biển nghệ an bằng phương pháp cực phổ xung vi phân và phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (Trang 27 - 28)

M (8) Dòng Id tính theo (8) đợc gọi là dòng giới hạn.

I.3.3.Các cực đại trên sóng cực phổ[3]

Đôi khi dạng đờng cong sóng cực phổ bị biến dạng khác với dạng lí tởng . Đó là việc xuất hiện các cực đại. Ngời ta phân biệt hai loại cực đại: cực đại loại 1 và cực đại loại 2. Việc xuất hiện các cực đại liên quan đến các hiện tợng động lực học khi tạo giọt thuỷ ngân do hiện tợng hấp phụ của các ion trên bề mặt điện cực. Để giảm các cực đại trên sóng cực phổ, ngời ta thờng đa vào dung dịch phân tích các chất hoạt động bề mặt nh gielatin, aga-aga… I.3.4 Phơng trình Inkovitch[3]

Ngời ta đã tìm thấy mối liên quan giữa cờng độ dòng giới hạn Id với nồng độ ion kim loại CM và các đại lợng khác. Mối quan hệ đợc mô tả bằng phơng trình Inkovitch

Id = 605ZD1/2m2/3t1/6CM (15) Trong đó: Z là điện tích ion kim loại

D là hệ số khuếch tán có thứ nguyên cm2.s-1

m là khối lợng giọt thuỷ ngân chảy ra từ mao quản,g/s; t là thời gian tạo giọt thuỷ ngân,s.

Trong các đại lợng có trong biểu thức (15 ), hệ số khuếch tán D khó xác định bằng thực nghiệm và cũng ít khi tìm thấy trong các sổ tay

Trong phân tích cực phổ m và t thờng đợc gọi là đặc trng mao quản , có thể xác định bằng quan sát thực nghiệm.

Trong thực tế D,m,t có thể đợc duy trì không thay đổi trong điều kiện thực nghiệm nên(15) có thể viết dới dạng :

Id = K.CM (16)

Từ phơng trình (16) ta thấy cờng độ dòng giới hạn Id phụ thuộc tuyến tính vào nồng độ chất nghiên cứu và (16) là cơ sở cho phân tích cực phổ định lợng.

Một phần của tài liệu Xác định kẽm, cadimi trong nhuyễn thể ở một số vùng sông, biển nghệ an bằng phương pháp cực phổ xung vi phân và phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (Trang 27 - 28)