M (8) Dòng Id tính theo (8) đợc gọi là dòng giới hạn.
I.3.5. Các phơng pháp Von-Ampe trực tiếp[3] 1 Phơng pháp cực phổ dòng một chiều
I.3.5.1. Phơng pháp cực phổ dòng một chiều
Phơng pháp cực phổ dòng một chiều hay cực phổ cổ điển,đợc ứng dụng khá rộng rãi trong thực tế phân tích định lợng.Cơ sở của phơng pháp là phơng trình (16) dựa vào đó ngời ta xây dựng đồ thị I= KC theo một số dung dịch chuẩn có nồng độ biết chính xác. Trên trục tung ta ghi chiều cao của sóng phân tích( tỉ lệ với dòng giới hạn) trục hoành ghi nồng độ các dung dịch chuẩn.
Theo phơng trình (16) đồ thị chuẩn phải là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ. Phơng trình này cho kết quả chính xác nếu điều kiện ghi cực phổ chuẩn và mẫu phân tích đồng nhất với nhau.Các điều kiện ghi phổ ở đây là điều kiện làm việc của mao quản, nhiệt độ và môi trờng (nền cực phổ). Phân tích theo phơng pháp đồ thị chuẩn tuy có hơi phức tạp nhng cho kết quả chính xác. ``
Đối với hệ thống đã nghiên cứu kĩ,các điều kiện ghi cực phổ có thể thực hiện đồng nhất giữa dung dịch chuẩn và dung dịch nghiên cứu, ta có thể dùng ph- ơng trình (16) để tính nồng độ dung dịch nghiên cứu chỉ cần một dung dịch chuẩn:
Cx = Cch (17) Trong đó : Cch là nồng độ dung dịch chuẩn ;
: hx và hch là chiều cao sóng cực phổ của dung dịch phân tích và dung dịch chuẩn ;
:Cx là nồng độ cần xác định
Cx = KCx (18)
Ta thêm vào dung dịch nghiên cứu một lợng dung dịch chuẩn có nồng độ Cch, ta lại ghi dòng cực phổ Ix+ch ,
Ix+ch = K(Cx + Cch) (19) Từ (18) và (19) ta có :
Cx = Cch (20)
Ngày nay ,Với các máy hiện đại ngời ta có các chơng trình thực hiện phân tích theo các phơng pháp đờng chuẩn, phơng pháp tính và phơng pháp thêm.Các phơng pháp đợc thực hiện theo một thủ tục thống nhất và đợc tự động hoá ở nhiều khâu.