3. Nhiệm vụ, phạm vi, phơng pháp nghiên cứu
1.2 Những tiền đề đổi mới của lý luận và sáng tác văn
Mốc lịch sử 1975 đánh dấu sự chuyển hớng của cách mạng Việt Nam và những xáo động trong xã hội sau giải phóng đã kéo theo sự xáo động của văn học với t cách là một hình thái ý thức xã hội. Có phần nào sự dao động, chuệch choạc của một bộ phận văn học vào những năm 80, nhng nhìn chung, xu thế chính của văn học sau 1975 vẫn là xu thế phát triển. Trong sự phát triển của văn học từ sau 1975 đến nay, có thể khẳng định một điều rằng: văn xuôi đang dẫn đầu. Những tác giả sung sức trớc đây nh: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Xuân Thiều, Lê Lựu giờ lại càng khẳng định tài năng của mình hơn nữa qua các sáng tác. Và điều đáng nói là sự xuất hiện của nhiều cây bút trẻ, có năng lực nh Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Quang Lập, Tạ Duy Anh, Dơng Thu Hơng, Khuất Quang Thụy,... đã góp phần khẳng định sự lên ngôi của văn xuôi Việt Nam từ sau 1975 đến nay.
Từ sau hoà bình đến trớc đổi mới trong lý luận và sáng tác văn học đã bắt đầu có sự đổi thay. Trớc hết là việc đặt vấn đề nhìn nhận lại văn học quá khứ trên cơ sở minh giải và soi sáng một số vấn đề lý luận cơ bản: mối quan hệ giữa văn học với hiện thực, văn học với chính trị. Đáng chú ý trong đời sống lý luận 10 năm sau chiến tranh là 2 bài viết của Hoàng Ngọc Hiến "Về một đặc điểm của văn học nghệ thuật nớc ta giai đoạn vừa qua" đã có ý xem nhẹ nền văn học đã có nhiều đóng góp to lớn cho cuộc kháng chiến kỳ diệu của nớc nhà. Bài viết của Hoàng Ngọc Hiến đã gây một "chấn động mạnh" trong đời sống văn học và trong giới nghiên cứu lý luận phê bình, làm xôn xao d luận. Các tác giả khác nh: Chính Hữu, Hà Xuân Trờng, Trần Độ, Đông Hoài, Kiều Vân, Hoàng Trinh đã có những bài viết phê phán quan điểm của Hoàng ngọc Hiến về lập…
Sau đổi mới, đời sống lý luận văn học trở nên phong phú và sôi động bởi những cuộc tranh luận. Ngời khởi xớng cho những cuộc tranh luận kéo dài xung quanh vấn đề văn học phản ánh hiện thực là Lê Ngọc Trà với bài viết:"Về vấn đề văn học phản ánh hiện thực"(Văn nghệ, số 20, 1998). Trong bài viết này Lê Ngọc Trà khẳng định: "Phản ánh hiện thực chỉ là thuộc tính chứ không phải là nhiệm vụ của văn học". Ông cho rằng: Xét trên bình diện lý luận phản ánh thì toàn bộ nội dung tác phẩm văn học cũng chỉ là phản ánh đời sống xã hội còn xét trên bình diện lý luận nghệ thuật thì "Văn học không phản ánh hiện thực mà là nghiền ngẫm về hiện thực". Quan điểm của Lê ngọc Trà đã gây nên một số phản ứng khác nhau. Một số ngời tỏ ra đồng tình với quan điểm của ông là: Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Đăng Hạnh, Nguyễn Huệ Chi, Trơng Đăng Dung…
Một số khác lại không đồng ý với quan điểm này ở chỗ: Không nên đồng nhất phản ánh hiện thực với mô tả, ghi chép về hiện thực cũng không thể đối lập phản ánh hiện thực với nghiền ngẫm về hiện thực rồi đi đến phủ nhận nhiệm vụ hàng đầu của văn học là phản ánh hiện thực. Tiêu biểu cho xu hớng thứ hai này là ý kiến của: Phan Cự Đệ, Phơng Lựu, Phong Lê, Lê Xuân Vũ…
Nền tảng lý luận của mọi sự đổi mới trong văn học thời kỳ này bắt nguồn từ sự tự ý thức của văn học, tức là giác ngộ của văn học về vai trò của nó trong xã hội, quan hệ giữa văn học và chính trị, ý nghĩa của nó đối với con ngời. Nghị quyết 05 của Bộ chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (1987). Đây là "Nghị quyết duy nhất của Bộ chính trị dành riêng cho văn nghệ từ trớc đến nay" [38, 33] tạo điều kiện cho văn học phát triển mang những tố chất mới so với thời kỳ tr ớc đó. Cho đến thời điểm này văn học nghệ thuật không chỉ còn đợc hiểu một cách đơn giản máy móc nh là công cụ chính trị, vũ khí t tởng ... mà là một bộ phận quan trọng của cách mạng t tởng văn hoá, có tác dụng bồi dỡng tình cảm, tâm hồn, nhân cách, bản lĩnh của các thế hệ công dân, xây dựng môi trờng đạo đức trong sáng lành mạnh Mối quan hệ giữa văn nghệ và chính trị đ… ợc nhìn nhận lại một cách cụ thể hơn, thực tế hơn và sâu sắc hơn. Không những thế vấn đề này còn đợc đa ra thảo luận công khai trên các báo chí khiến cho ngời cầm bút yên tâm và tự tin hơn trong sáng tác về các vấn đề phức tạp, tiêu cực của cuộc sống, mạnh dạn đa ra những kiến giải của mình cho những tình huống phức tạp cụ thể. Trớc đây do yêu cầu của lịch sử, xu hớng văn học phục vụ chính trị trở thành nhu cầu cấp bách và hợp với qui luật của cuộc sống. Thậm chí có những lúc ngời ta còn đồng nhất văn nghệ với chính trị, xem văn nghệ phục vụ chính trị một cách giản đơn, máy móc. Thế nhng vào thời điểm đổi mới của đất nớc, đổi mới của văn học, cách nhìn nhận, đánh giá của giới nghiên cứu về vấn đề này đã có sự thay đổi. Một số tỏ ra hoài nghi, một số khác cực đoan rồi đi đến phủ nhận hoàn toàn mối quan hệ này. Nh vậy cùng một vấn đề lý luận nhng ở vào hai thời điểm lịch sử khác nhau lại tồn tại hai hệ thống quan điểm khác nhau. Theo quan điểm chung các nhà lý luận văn học đều cho rằng giữa văn học và chính trị có mối quan hệ thống nhất nhng không đồng nhất. Theo Lê Ngọc Trà thì văn nghệ và chính trị là:"Những ngời bạn đồng hành trên con đ- ờng nhân loại đi tìm hạnh phúc" rồi "Văn nghệ tiến bộ cách mạng thờng thống nhất với chính trị cách mạng, văn nghệ chính trị cách mạng thờng mâu thuẫn
với chính trị lạc hậu, phản động." Nh vậy giữa văn nghệ và chính trị có chỗ gặp nhau. Tuy nhiên một thời lý luận văn học nớc ta quá nhấn mạnh đến sự gặp gỡ này khiến cho t duy của nó có phần sơ cứng, giáo điều. Những cuộc tranh luận này đã giúp cho mọi ngời vợt qua cách hiểu máy móc rằng văn học phục vụ chính trị là dùng sáng tác tác để tuyên truyền, minh hoạ những chủ trơng của Đảng, đảm bảo tính kịp thời và phục vụ lợi ích thực tiễn. Văn nghệ rõ ràng không từ chối nhiệm vụ tuyên truyền nhng sẽ là sai lầm nếu xem văn học nghệ thuật chủ yếu là tuyên truyền và hễ cứ tuyên truyền là thành nghệ thuật.
Nh chúng ta đều biết đất nớc, xã hội và con ngời Việt Nam đã vợt qua nhiều khó khăn chồng chất và không ít thử thách hiểm nghèo của thời hậu chiến để đứng vững và hơn thế nữa tạo đợc những biến đổi to lớn, toàn diện và sâu sắc, nhất là từ khi công cuộc đổi mới đợc mở ra cho đến nay. Nền văn học nh một tấm gơng tinh thần của cuộc sống đất nớc, có chung vận mệnh và đồng hành cùng dân tộc qua những thăng trầm của lịch sử, từ sau 1975 cũng đã phải đứng trớc nhiều thách thức gay gắt và đã có những biến đổi sâu rộng trên mọi mặt của quá trình văn học. Nhìn trên đại thể thì 25 năm qua, con đờng của văn học Việt Nam đã đi qua hai chặng, có sự tiếp nối liền mạch: Mời năm đầu là chặng chuyển tiếp, tìm kiếm con đờng đổi mới và từ 1986 trở đi là thời kỳ văn học đổi mới mạnh mẽ và toàn diện. Mặc dù nền văn học của thời kỳ đổi mới vẫn đang vận động và khó có thể nói trớc đợc những gì sẽ đến với nó, nhng một phần t thế kỷ vừa đi qua cũng đã là một khoảng thời gian không quá ngắn ngủi để nhìn lại, đánh giá một chặng đờng văn học dân tộc.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc tìm hiểu, đánh giá một giai đoạn văn học là việc xác định những đặc điểm cơ bản của giai đoạn văn học ấy. Văn học Việt Nam từ sau 1975 đã tồn tại và phát triển trong những điều kiện lịch sử xã hội khác biệt rõ rệt với thời kỳ chiến tranh và trong một môi tr- ờng ý thức tinh thần có nhiều biến đổi. Những điều đó đã tác động và chi phối mạnh mẽ xu hớng vận động và đặc điểm của sự phát triển văn học. Đời sống văn học trong một phần t thế kỷ vừa qua dù rất bề bộn, đa dạng, phức tạp và bớc đi của văn học cũng không ít những quanh co, thăng trầm, nhng nhìn bao quát vẫn có thể nhận ra khuynh hớng vận động bao trùm và những đặc điểm cơ bản chi phối một cách sâu sắc mọi mặt của nền văn học, từ khuynh hớng t tởng, cảm hứng chủ đạo đến các phơng thức nghệ thuật của nó. Đã có không ít những ý kiến của những nhà nghiên cứu, những ngời sáng tác nêu lên đặc điểm này hay khác của văn học thời kỳ đổi mới, mà trong đó có những phát hiện đích đáng và cả những nhận xét độc đáo, lạ lùng. Nhng tựu trung lại vẫn cha có ai đặt vấn đề xác định có hệ thống những đặc điểm cơ bản của giai đoạn văn xuôi từ sau 1985. Trong "Hội thảo khoa học 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám" đã nhận định: "Văn học Việt Nam từ sau tháng 4 năm 1975, nhất là từ giữa những năm 80 trở lại đây, đã đi những bớc tiếp xa hơn trên con đờng hiện đại hoá nền văn học dân tộc ở thế kỷ XX, để hoà nhập đầy đủ vào tiến trình văn học thế giới". Nhìn lại tiến trình văn học Việt Nam thế kỷ XX, chúng ta có thể thấy ba xu hớng vận động chính ở ba thời kỳ phát triển của nền văn học. Từ đầu thế kỷ XX đến 1945, văn học vận động theo hớng hiện đại hoá, và đó là đặc điểm bao trùm toàn bộ nền văn học thời kỳ này, làm nên sự thay đổi cơ bản về phạm trù văn học từ trung đại sang hiện đại. Trong 30 năm tiếp theo từ 1945 - 1975 có thể nói đại chúng hoá và cách mạng hoá là xu hớng vận động cơ bản của nền văn học cách mạng trong hoàn cảnh chiến tranh. Còn từ sau 1975, nhất là từ sau đổi mới, dân chủ hoá là xu thế lớn của xã hội và trong đời sống tinh thần của con ngời, cũng đã trở thành xu hớng vận động bao trùm
của nền văn học. Đại hội lần thứ VI của Đảng (năm 1986) kêu gọi đổi mới t duy, nhìn thẳng vào sự thật đã tạo cơ sở t tởng cho xu hớng dân chủ hoá trong văn học đợc khơi dòng và phát triển mạnh mẽ. Dân chủ hoá đã thấm nhuần và đợc thể hiện ở nhiều cấp độ và bình diện của đời sống văn học. Trên bình diện ý thức nghệ thuật đã có những biến đổi quan trọng theo hớng dân chủ hoá của các quan niệm về vai trò, vị trí và chức năng của văn học, nhà văn và quan niệm về hiện thực. Văn học, trong giai đoạn trớc, chủ yếu đợc nhìn nhận nh là vũ khí t t- ởng của cách mạng, phục vụ cho các mục tiêu và đáp ứng các yêu cầu của sự nghiệp cách mạng. "Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy" (Hồ Chí Minh), đó là chân lí hiển nhiên về vị trí văn học nghệ thuật và vai trò của ngời nghệ sĩ trong thời đại cách mạng và kháng chiến mà không một nghệ sĩ chân chính nào không thừa nhận. Văn học thời nay cũng không hề từ bỏ vai trò vũ khí tinh thần - t tởng của nó, nhng nó đợc nhấn mạnh trớc hết ở sức mạnh khám phá thực tại và thức tỉnh ý thức về sự thật, ở vai trò dự báo, dự cảm. Thêm nữa, trong xu hớng dân chủ hoá của xã hội, văn học còn đợc xem là một phơng tiện cần thiết để tự biểu hiện, bao gồm cả việc phát triển t tởng, quan niệm, chính kiến của mỗi ngời nghệ sĩ về xã hội và con ngời. Văn học không chỉ là tiếng nói chung của dân tộc, thời đại, cộng đồng, mà còn có thể là phát ngôn của mỗi cá nhân. Trong một nền văn học hớng tới tinh thần dân chủ, càng đòi hỏi và có thể thừa nhận t tởng riêng, cái nhìn riêng của mỗi ngời thì ngời viết dù rất tin và muốn bênh vực cho những quan niệm của mình cũng không thể biết đến những t tởng và quan niệm khác. Nhà văn Nguyễn Khải khi nhìn lại những sáng tác giai đoạn trớc của mình đã thấy ở cái thời ấy mình quá tự tin, hăm hở, nói ào ào, còn bây giờ thì vừa nói vừa ngẫm nghĩ và cũng không dám cho rằng những điều mình nói đều đã đúng.
Cùng với những thay đổi trong quan niệm về nhà văn thì quan niệm về hiện thực nh là đối tợng phản ánh, khám phá của văn học cũng đợc mở rộng và mang tính chất toàn diện. Hiện thực không chỉ là hiện thực cách mạng, các biến cố lịch sử và đời sống cộng đồng. Mà đó còn là hiện thực của đời sống hằng ngày, với các quan hệ thế sự vốn dĩ đa đoan đa sự, phức tạp chằng chịt, đan dệt nên những mạch nổi và mạch ngầm của đời sống. Hiện thực, đó còn là đời sống cá nhân của mỗi con ngời với những vấn đề riêng t, số phận, nhân cách, với khát vọng mọi mặt, cả hạnh phúc và bi kịch. Hiện thực đời sống trong tính toàn vẹn của nó đã mở ra những không gian vô tận cho văn học thoả sức chiếm lĩnh, khám phá, khai vỡ.
Xu hớng dân chủ hoá và đổi mới trong văn học sau 1985 không chỉ thể hiện ở các quan niệm nh đã nói trên, mà đã thâm nhập và đợc biểu hiện ra trên nhiều bình diện của sáng tác, từ hệ đề tài, các kiểu kết cấu và mô típ chủ đề, cốt truyện, nhân vật cho đến giọng điệu và ngôn ngữ. Và một điều rất dễ phân biệt nữa đó là ai cũng dễ dàng nhận ra trong nền văn học sử thi của giai đoạn tr ớc có giọng điệu bao trùm là ngợi ca, trang trọng với những sắc thái hoặc hào hùng, tráng lệ, hoặc trữ tình ngọt ngào, thắm thiết. Tính độc thoại cũng là đặc điểm không thể tránh đợc của khuynh hớng sử thi. Khi văn học hớng tới tinh thần dân chủ, thì tính chất đơn thanh sẽ dần nhờng chỗ cho tính đa thanh, phức điệu, độc thoại sẽ chuyển sang đối thoại.
Sự chuyển biến ấy có thể nhận ra rất rõ trong các thể loại và ở nhiều cây bút tiêu biểu, chẳng hạn nh trong các sáng tác của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài tính đối thoại và…
nguyên tắc đa âm đã thấm sâu vào mọi bình diện của thi pháp, vào cấu trúc ngôn ngữ, từ lời trần thuật đến đối thoại và độc thoại của nhân vật, cả trong mạch ngầm văn bản.
Sự thức tỉnh trở lại ý thức cá nhân đã mở ra cho văn học nhiều đề tài và chủ đề mới, làm đổi thay quan niệm về con ngời. Văn học ngày càng đi tới một quan niệm toàn vẹn và sâu sắc hơn về con ngời mà nền tảng triết học và hạt nhân cơ bản của quan niệm ấy là t tởng nhân bản. Con ngời vừa là điểm xuất phát, là đối tợng khám phá chủ yếu, vừa là cái đích cuối cùng của văn học, đồng thời cũng là điểm qui chiếu, là thớc đo giá trị của mọi vấn đề xã hội, mọi sự kiện và biến cố lịch sử. Nguyễn Minh Châu trong một lần trả lời phỏng vấn của báo Văn nghệ đầu năm 1986 đã phát biểu nh sau: "Văn học và đời sống là