3. Nhiệm vụ, phạm vi, phơng pháp nghiên cứu
3.3 Không gian, thời gian nghệ thuật
Không gian - thời gian nghệ thuật là những phạm trù quan trọng nhất của thi pháp học, bởi vì nó thể hiện thực chất sáng tạo của ngời nghệ sĩ. Không gian, thời gian nghệ thuật là những hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật. Không có một hình tợng nghệ thuật nào không có một không gian, thời gian nghệ thuật nhất định thể hiện. Vậy không gian, thời gian nghệ thuật là gì ?
- Trong triết học ngời ta xem thời gian là hình thức (phơng thức) tồn tại của vật chất. Không một vật chất nào có thể tồn tại ngoài thời gian. Mọi dạng tồn tại của vật chất đều có thời gian của mình. Nghệ thuật là một dạng tồn tại đặc thù, nó cũng có thời gian riêng. Tác phẩm nghệ thuật cũng tồn tại trong thời gian vật chất: xem một bài thơ, một cuốn tiểu thuyết, một bộ phim, một vở kịch… đều phải mất thời gian, tuỳ theo dung lợng tác phẩm. Không có thời gian vật chất tác phẩm nghệ thuật không tồn tại đợc. Nhng thời gian khách quan đó cha phải là thời gian nghệ thuật. Bởi vì, qua một tác phẩm, ta có thể trải qua một cuộc đời, một ngày, trải qua nhiều thế hệ, hoặc quay về quá khứ, hay nhảy vợt tới tơng lai, hoặc sống với thời gian cõi tiên nh Từ Thức. Thời gian nghệ thuật là thời gian mà ta có thể thể nghiệm đợc trong tác phẩm nghệ thuật với độ dài của nó, với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều thời gian là hiện đại, quá khứ hay tơng lai. Thời gian nghệ thuật là hình tợng nghệ thuật, sản phẩm sáng tạo của tác giả bằng các phơng tiện nghệ thuật nhằm làm cho ngời thởng thức cảm nhận đợc: hoặc hồi hộp chờ đợi, hoặc thanh thản vô t, hoặc đắm chìm vào quá khứ. Thiếu sự thụ cảm, tởng tợng của ngời đọc thì thời gian nghệ thuật không xuất hiện. Nhng thời gian nghệ thuật cũng không phải là một hiện tợng tâm lý cá nhân ngời đọc, muốn cảm thụ nhanh chậm thế nào cũng đợc. Thời gian nghệ thuật là một sáng tạo khách quan trong chất liệu. Nếu nh một tác phẩm có thể gây hiệu quả hồi hộp chờ đợi thì đối với ai, lúc nào, khi cảm thụ, thời gian ấy đều xuất hiện.
- Cũng nh thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật. Không có hình tợng nghệ thuật không có không gian, không có nhân vật nào không có một nền cảnh nào đó. Bản thân ngời kể chuyện hay nhà thơ trữ tình cũng nhìn sự vật trong một khoảng cách, góc nhìn nhất định. Không gian nghệ thuật là sản phẩm sáng tạo của nghệ sĩ nhằm biểu hiện con ngời và thể hiện một quan niệm nhất định về cuộc sống, do đó không thể qui nó về không địa lý hay không gian vật chất. Trong tác phẩm ta thờng bắt gặp sự miêu tả con đờng, căn nhà, dòng sông… nhng bản thân các sự vật ấy cha phải là không gian nghệ thuật. Chúng đợc xem là không gian nghệ thuật trong chừng mực biểu hiện mô hình thế giới của con ngời.
Không gian nghệ thuật tơng quan chặt chẽ với thời gian nghệ thuật. Khi nhà văn dừng lại phác hoạ không gian thì thời gian bị hãm chậm hay triệt tiêu. Ngời ta có thể không gian hoá thời gian bằng cách miêu tả các sự kiện, biến đổi theo trật tự liên tởng, cái này bên cạnh cái kia.
Văn xuôi sau 1985 do sự chi phối của phơng thức phản ánh, tác phẩm văn học giai đoạn này đã có cách biểu hiện về không gian, thời gian nghệ thuật mới so với giai đoạn trớc đó.
Phản ánh đời sống xã hội - lịch sử và hớng vào thể hiện cuộc sống của quần chúng nhân dân đã đa tới những biến đổi đáng kể trong việc xây dựng không gian và thời gian cho tác phẩm văn học. Đó chính là thi pháp thể loại của văn xuôi kháng chiến. Con ngời đợc thể hiện, đợc đặt trong không gian, thời gian nhất định, đợc đặt vào giữa dòng chảy của lịch sử và những biến cố của đời sống xã hội. Đời sống sinh hoạt thế sự và đời t không nằm trong sự chú ý của nhà văn và nếu có đợc đa vào trong tác phẩm thì cũng hoà nhập vào đời sống cộng đồng và mang một ý nghĩa xã hội khác hẳn. Con ngời của gia đình, gia tộc, của làng xóm đã trở thành con ngời của cách mạng, của kháng chiến, họ sống trong cùng một nhịp với cả dân tộc, với những tình cảm cộng đồng rộng lớn và những biến cố của đời sống lịch sử. Họ tìm thấy sức mạnh trong không gian tập thể, không gian cộng đồng, trong sự thống nhất và gắn bó muôn đời nh một. Những anh bộ đội trong tiểu thuyết Xung kích hầu nh không nghĩ đến đời sống gia đình riêng t, gia đình lớn của họ là đại đội Trần Phú, là những tổ ba ba ngời gắn bó với nhau nh ruột thịt. Tình yêu làng quê của ông lão Hai trong truyện ngắn Làng cũng thay đổi cùng với cách mạng và thống nhất với tinh thần yêu nớc của nhân dân kháng chiến. Số phận và con đờng đi của mỗi con ngời quần chúng là hoàn toàn thống nhất với vận mệnh và con đờng của cả dân tộc, giai cấp. Trong nhiều tác phẩm, chúng ta thờng bắt gặp những mô típ đặc trng nh gác tình riêng và nghĩa lớn, thức tỉnh giác ngộ, nén đau thơng, trởng thành trong đấu tranh... Nỗi đau xót của Lợng và Chi trong truyện ngắn Th nhà đã đợc họ vợt lên và cảm thông với nhau vì họ đã hiểu rằng... "Tất cả là tại thằng Pháp". Cuộc đời đau thơng tủi cực của Mỵ và A phủ trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ cũng nh quá trình thức tỉnh, giác ngộ và trởng thành của họ chính là tiêu biểu cho số phận và con đờng đi của quần chúng lao động miền núi cũng nh miền xuôi. Con ngời kháng chiến sống chủ yếu với thời gian của các biến cố, sự kiện dồn dập, cuốn hút nh một dòng thác lũ, ít khi quay lại với quá khứ hay những trạng thái tiếc nuối bởi quá khứ với họ chỉ là những đau thơng, lầm than dới ách thống trị của thực dân và phong kiến. Không gian hoạt động của con
ngời cũng đợc mở rộng, vợt ra khỏi những không gian chật hẹp, tù túng hay ngột ngạt và hầu nh không biến chuyển của xã hội cũ. Khi hoà nhập vào đời sống cộng đồng toàn dân tộc, ngời nông dân cũng vợt ra khỏi luỹ tre, mảnh ruộng, mảnh vờn của mình để đi dân công tiếp vận, đi phá đờng cản cơ giới giặc. Những trai làng hăng hái tình nguyện gia nhập Vệ quốc quân thì bớc chân, và tầm mắt của họ đợc mở rộng, tâm hồn, tình cảm càng trở nên phong phú. Không gian đặc trng nhất trong văn học thời kỳ kháng chiến là những con đờng, mặt trận và chiến khu. Nếu câu chuyện có diễn ra ở một làng, một bản hay một xóm núi hẻo lánh xa xôi thì nó cũng không bao giờ bị đóng kín, bị cách biệt mà con ngời và cuộc sống ở đó luôn có mối liên hệ mật thiết với đời sống lịch sử của cả đất nớc.
Văn xuôi trớc 1985 đã thấy xuất hiện một số tác phẩm viết về mối liên hệ giữa quá khứ và hiện tại. Cái hôm qua đợc nhận thức và lý giải từ chỗ đứng của cái hôm nay, đồng thời cái ánh sáng rực rỡ của nó vẫn tiếp tục rọi chiếu vào cuộc sống hằng ngày của mỗi ngời ngày hôm nay, dù có khi ta tởng chừng nh nó đã bị vùi lấp đi giữa bao nhiêu lo toan, bộn bề, phức tạp của cuộc sống. Khi khai thác mối liên hệ quá khứ - hiện tại, một số tác phẩm đã sử dụng giải pháp nghệ thuật đó là đặt nhân vật vào những chiều thời gian khác nhau, đan cài giữa hiện tại và quá khứ, hôm qua và hôm nay để làm nổi bật đời sống tinh thần và số phận của mỗi con ngời. Cái ánh sáng rạng rỡ nguy nga tng bừng lên trong đời mỗi con ngời ở thời khắc nào đó trong chiến tranh giờ đây vẫn tiếp tục rọi vào đời sống tâm linh của họ, dù có lúc tởng chừng nó đã bị vùi lấp đi giữa những ồn ào, xáo trộn, lo toan của cuộc sống thờng nhật. T tởng ấy giúp cho ngời đọc một niềm hứng khởi, một niềm tin sắt đá vào giá trị của những tấm gơng tinh thần và đạo đức, tìm thấy những lời giải đáp có ý nghĩa sâu sắc cho những vấn đề của cuộc sống con ngời trong nhiều thời đại.
Thành công trong truyện ngắn Có một đêm nh thế của Phạm Thị Minh Th, phần quan trọng là nhờ việc tìm ra giải pháp nghệ thuật thích hợp bằng lối kể "đồng hiện" thời gian.
Nh vậy có thể thấy rằng trong các tác phẩm văn xuôi giai đoạn 1945 - 1975, không gian, thời gian thể hiện là không gian, thời gian một chiều lịch sử - sự kiện. Văn xuôi từ 1975 - 1985 vẫn tiếp tục chuyển đổi mạnh mẽ từ miêu tả hiện thực đến biểu hiện hiện thực, từ tái hiện hiện thực theo chiều rộng, chiều dài (lấy trục thời gian, không gian là sự kiện làm cơ sở) sự khái quát, triết luận về xã hội, nhân sinh, phát hiện ra bản chất của cuộc sống xã hội và con ngời.
Không gian, thời gian của văn xuôi sau 1985 là không gian, thời gian đa chiều. Từ một không gian rộng: thành phố náo nhiệt vụt đến một bến nớc làng quê, một mảnh vờn, một ngôi nhà, rồi lại trở về một thành phố. Hiện tại và quá khứ, thời chiến và thời bình, cảnh chiến tranh lạnh lẽo, cảnh hoà bình náo nhiệt, tất cả diễn biến thật hối hả, khi chìm đọng lại trong suy tởng, tâm t. nhiều tác phẩm văn xuôi có những cách viết mới: lối viết chuyển đổi liên tục không gian, thời gian, lối viết vừa thực vừa ảo, vừa có sự đan xen giữa ý thức và tiềm thức, sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại, hồi ức và tởng tợng, có khi đợc thể hiện bằng thời gian đồng hiện, bằng các mạch phát triển của thời gian tâm trạng (Thân phận tình
yêu của Bảo Ninh, Bến không chồng của Dơng Hớng). Trong Thân phận tình yêu
có thể thấy "Nỗi buồn tình yêu", "Nỗi buồn chiến tranh" hoà tan với nhau thành "Nỗi buồn sáng tạo" - những nhịp mạch xen kẽ kết thành một tổng thể mang tính triết lý. Điều đáng ngạc nhiên là cái triết lý về ký ức, quá khứ nhớ lại dĩ vãng, nó bừng bừng sống dậy tởng nh triết lý của Proust về thời gian. Chỉ trong vài trang thôi (tr 89-91) trùng điệp biết bao nói về thời gian đã qua, chiến tranh và yêu đ- ơng: "Trờng hấp dẫn của quá khứ", "Kí ức về một buổi tra", "Kí ức xa vời", "Cõi không cùng của quá khứ", "Kí ức một ngày ma lũ", "Quá khứ của quá khứ"… Ma (biểu tợng của chiến tranh), Đêm (biểu tợng của ánh sáng và tình yêu). Đêm và ma hoà quện và quay cuồng gần gũi với quá khứ - đó chính là hành động văn chơng, là sáng tác, là viết văn: "Kể lại, viết lại, làm sống lại những linh hồn đã mai một, những tình yêu đã tàn phai, làm bừng sáng những giấc mộng xa, đó là con đờng cứu rỗi của Kiên" (tr 88). Nhà văn sáng tạo một thế giới qua quá khứ, qua giấc mê, qua ảo giác, quá khứ ấy ảm ảnh ngời đọc, ám ảnh con ngời, bám riết thời gian và không gian.
Trong Ăn mày dĩ vãng chẳng hạn, từ một không gian rộng: thành phố, khách sạn náo nhiệt, vụt đến một hẻm rừng, một chiếc hầm bé xíu, rồi lại trở về thành phố; hiện tại và quá khứ, thời chiến và thời bình, cảnh chiến tranh lạnh lẽo, cảnh hoà bình náo nhiệt, tất cả khi diễn ra thật hối hả, khi chìm đọng lại trong những suy tởng, tâm t. Nhiều tiểu thuyết đã có những cách viết mới chuyển đổi liên tục không gian và thời gian (Kẻ mắc chứng điên của Trần Thị Hờng, Bến
không chồng của Dơng Hớng) lối viết vừa thực vừa ảo, vừa có sự "quản lý" của ý
thức, lại vừa khơi gợi đợc những cội nguồn dung dị của tiềm thức có thể thấy trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, và phần nào của Chu Lai, Tạ Duy Anh…
Tiêu biểu cho văn xuôi sau đổi mới phải nói đến đó là Phiên chợ Giát của Nguyễn Minh Châu - là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật hiện đại. Đây là một truyện mở; từ cái logic của ngôn ngữ trên bề mặt, truyện đi tới ngôn ngữ thứ hai, ngôn ngữ biểu tợng, xiêu vẹo, những ảo giác, với những cơn sốc, những triết lý, tức là một thế giới quện nhoè của h và thực, đó là những ký hiệu riêng của Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn này. Truyện không khép kín ở một ý nghĩa nào, nó mở cho ngời đọc một chân trời, ngời đọc tham dự vào văn học, ngời đọc là ngời sáng tạo. Truyện có nhiều âm vang trong mỗi ngời đọc nó gợi mở nhiều cảm xúc, nhiều suy tởng. Sự hoá thân ngời >< bò, của ông lão Khúng >< Khoang Đen, sự phân đôi nhân cách ấy, sự kết hợp hai ý thức con ngời >< con vật ấy, là bi kịch của nhân vật, của thời đại. Sự quan sát xã hội di chuyển vào sự quan sát nội tâm tạo nên một tâm lý vận động đó là nghệ thuật của truyện ngắn Phiên chợ Giát. Văn bản di động trên nhiều bình diện, ngôn ngữ, hình tợng, xã hội, tâm lý, quá vãng và hiện tại, lịch sử và tởng tợng. Vĩnh biệt chúng ta, nhà văn Nguyễn Minh Châu để lại một di chúc nghệ thuật hoà quện máu và nớc mắt nhắn nhủ ngời đọc hãy nhận thức lại thế giới và nhận thức lại bản thân mình để thoát kiếp bò khoang nhẫn nhục và tiếp cận con ngời tự do đó chính là nhận thức của quá khứ và mối liên hệ của nó với thời gian hiện tại.
Trong hệ thống những cuốn tiểu thuyết gây đợc tiếng vang sau đổi mới còn phải kể đến Đám cới không có giấy giá thú của Ma Văn Kháng (xuất bản 1989). Đây là tác phẩm gây ra nhiều tranh cãi về phía những ngời tiếp nhận. Bởi vấn đề mà Ma Văn Kháng đề cập tới là vấn đề ngời trí thức trong không gian làm việc của họ. Nhân vật thầy giáo Đặng Trần Tự là kết tinh của hình mẫu ngời trí thức. Anh là một trí thức chân chính đầy tài năng suốt đời theo đuổi lý tởng tốt đẹp của mình. Trong con mắt của Kha - một ngời bạn thì Tự "đợc cả phân tâm lẫn phần tài. Tự là khối kiến thức quảng bác là sự bất ngờ của sự khám phá mới mẻ". Nhng cũng nh rất nhiều trí thức khác sống trong thời buổi xô bồ, hỗn loạn, bon chen. Tự không có đợc một không gian thảnh thơi thoải mái cho riêng mình để có thể thoả chí phát huy tài năng sự nghiệp. Khoảng không gian vật chất mà Tự chiếm hữu để ăn ở và làm việc chỉ là cái gác xép hình vuông mỗi chiều dài ba mét. ở đây Tự thực sự xa lánh đợc cái phồn tạp trần ai. ở đây, Tự đóng vai trò ngời trí thức, một kẻ sĩ đời nay, anh có thể dành hết tâm lực cho việc nghiên cứu, soạn bài, chấm bài, lặn ngụp thoả chí trong cái đại dơng mênh mông của nghề s phạm và nghệ thuật ngôn từ…
Nhng cũng chính cái không gian bé nhỏ này là một hoạt động để ẩn mình khỏi sự bủa vây của những mối quan hệ lạnh lùng, của những câu chuyện tầm phào vô giá trị của thói sùng bái đồng tiền và sự tráo trở thô bạo. Nhng rồi anh cũng không thoát ra khỏi đợc cái vòng xoáy nghiệt ngã tàn nhẫn của thói đời. Cuối cùng anh trở thành một kẻ bị bạc đãi, bị đầy đọa, bị ruồng rẫy, bị khinh rẻ, bị phản bội. Không tiền tài. Không quyền lực. Các ngã đờng, các lối thoát đều bị chặn lại. Chỉ còn lại là một nỗi đau, nỗi đau tâm thế sâu xa. Một nỗi đau nhân thế, lý tởng của Tự, điều mà anh tâm đắc theo đuổi tôn thờ đã bị chà đạp đổ vỡ. Trớc đây, Tự